MỤC LỤC
Để đảm bảo tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn và hợp lý, người dược sĩ cần lấy người bệnh làm trung tâm, đối với người nghèo, không đủ khả năng chi trả, cần tư vấn lựa chọn các loại thuốc có giá cả phù hợp, đảm bảo điều trị mức tối thiểu chi phí cho họ [9]. Các quy trình này được áp dụng đối với thuốc kê đơn (Pharmacy medicine) và thuốc không kê đơn, chỉ dược sĩ mới được chỉ định (Pharmacy Only Medicine) [53].
Tại Australia, vấn đề thực hành nhà thuốc được Hiệp hội Dược phẩm quốc gia Australia đưa ra thành hai quy trình “WHAT–STOP–GO” và “CARER”.
R ESPOND
E XPLAIN
Như vậy, theo quy định hiện nay nếu thuốc bán lẻ ở dạng nguyên vỉ, gói (không đựng trong bao bì ngoài), trong trường hợp không có đơn thuốc đi kèm, khi trên vỉ đã có nội dung thông tin tối thiểu bắt buộc theo quy định gồm tên thuốc, hàm lượng thì người bán thuốc chỉ cần ghi và đính kèm các thông tin: dạng bào chế, cách dùng, liều dùng, số lần dùng. Nội dung về cách dùng, liều dùng, số lần dùng theo quy định của Thông tư 04/2008/TT-BYT ban hành hướng dẫn ghi nhãn thuốc, cụ thể như sau: Liều dùng, số lần dựng, cỏch dựng: ghi rừ lượng thuốc cho một lần đưa vào cơ thể hay lượng thuốc dựng trong một ngày; ghi rừ liều dựng cho người lớn, người già, trẻ em (nếu cú).
Không chỉ về mặt thực hành, người bán thuốc cũng thiếu cả những kiến thức chuyên môn cần thiết, theo một nghiên cứu năm 2015 tại Đà Nẵng, chỉ có 5% NBT trao đổi với BN bị tiêu chảy về dấu hiệu mất nước, 2% giới thiệu họ đến cơ sở y tế, 0% tư vấn cách phòng tránh; 2% NBT trao đổi với KH về TDP của thuốc tránh thai khẩn cấp và chỉ 7% trong số họ khuyên người mua sử dụng biện pháp tránh thai thường xuyên để thay thế. Cơ sở đánh giá thực hiện thông qua chỉ số chăm sóc người bệnh của Tổ chức y tế Thế giới (Patient care indicators), cụ thể như sau: % thuốc được dán nhãn phù hợp; % bệnh nhân biết đúng về liều dùng; % bệnh nhân biết đúng về tác dụng của thuốc; Trung bình thời gian bán/cấp phát thuốc (thời gian chờ đợi không được tính); Trung bình thời gian tư vấn sử dụng thuốc [54].
Thời gian giao tiếp giữa người bán thuốc và khách hàng: là tổng thời gian của cả quá trình giao tiếp từ khi khách hàng đến nhà/quầy thuốc và bắt đầu trao đổi với người bán thuốc đến khi kết thúc giao dịch (không kể thời gian khách hàng chờ đợi). - Đối với thuốc khụng cũn bao bỡ trực tiếp tiếp xỳc với thuốc, thỡ phải ghi rừ/đớnh kèm: tên thuốc; dạng bào chế; nồng độ, hàm lượng thuốc; trường hợp không có đơn thuốc đi kèm phải ghi thêm liều dùng, số lần dùng và cách dùng. Khách hàng được hỏi sự hiểu biết của họ về các thuốc mà họ đã mua, và được đánh giá là biết nếu họ trả lời biết về các thông tin: tác dụng của thuốc, liều dùng 1 lần, liều dùng 1 ngày, đường dùng, thời điểm dùng trong ngày, thời điểm dùng so với bữa ăn, tổng thời gian điều trị; liệt kê được: một số TDP và cách xử trí, một số thuốc/thức ăn cần tránh dùng cùng thuốc, chế độ ăn uống/sinh hoạt khi dùng thuốc hay một số lưu ý khác.
- Người phỏng vấn hỏi sự đồng ý tham gia của KH và tiến hành phỏng vấn trực tiếp họ sau khi mua thuốc tại các cơ sở bán lẻ khảo sát, ghi lại các thông tin liên quan theo “Phiếu khảo sát khách hàng sau khi mua thuốc” (Phụ lục 4). - Những khách hàng đồng ý tham gia phỏng vấn sẽ được hỏi hiểu biết của họ về tác dụng, cách dùng thuốc cũng như các lưu ý, chế độ sinh hoạt hợp lý và một số thông tin chung (tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp). - Ngoài ra, nghiờn cứu cũng tiến hành phỏng vấn người bỏn thuốc để làm rừ cỏc thông tin về: tuổi, trình độ học vấn, số năm hành nghề, vị trí công việc và ghi lại thông tin vào “Phiếu phỏng vấn người bán thuốc” (Phụ lục 2).
- Trong trường hợp, nếu có bất kì câu hỏi nào chưa được trả lời, người nghiên cứu sẽ hỏi lại để hoàn thành phiếu. Vào cuối của cuộc phỏng vấn, khách hàng sẽ được cảm ơn với sự tham gia của họ. - Nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn 341 khách hàng, trong số đó có 41 người từ chối và 300 lượt khách hàng đồng ý trả lời phỏng vấn.
Số liệu thu thập từ phiếu khảo sát hoạt động bán thuốc và phiếu phỏng vấn khách hàng được mã hóa, nhập vào phần mềm Epi data 3.1, Microsoft Office Excel 2007 và xử lý bằng SPSS 16.0. Phần mềm Microsoft Office Excel 2007 được sử dụng để trình bày kết quả nghiên cứu.
Ngoài ra, do hạn chế của quá trình quan sát, vẫn có một tỷ lệ nhỏ (1,7%) thuốc không có thông tin. Kết quả được trình bày trong bảng dưới đây:. Số thuốc đã bán. Trung SD Mode Min-Max bình. Số thuốc đã bán. - Tình huống mua thuốc không có đơn:. Tỷ lệ thuốc kê đơn/không kê đơn đã bán. Thuốc kê đơn đã. Thuốc kê đơn đã bán Thuốc không kê đơn. không có đơn. b) Phân loại các thuốc đã bán theo nhóm tác dụng dược lý. Các thuốc kháng sinh được bán không theo đơn chiếm tỷ lệ cao nhất (9,7%) trong các nhóm thuốc được bán, tiếp theo là nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không steroid với tỷ lệ 9,5%. tổng số thuốc), các thuốc này thường được bán kèm các thuốc chữa ho, kháng sinh, kháng Histamin, NSAIDs để chữa các triệu chứng đường hô hấp hay các bệnh lý xương khớp theo tư vấn lựa chọn của người bán hàng. Thuốc tim mạch cũng được bán không có đơn (2,7%) do yêu cầu của khách hàng đã dùng theo đơn cũ. Các thuốc khác khá đa dạng, phần lớn là thuốc không kê đơn, gồm: thuốc đông y, thuốc từ dược liệu, Vitamin và khoáng chất, thuốc tác dụng trên mắt tai mũi họng, thuốc trị các bệnh da liễu, thuốc tránh thai, cao dán,…. c) Ghi nhãn và đóng gói thuốc.
Đó là các thuốc corticoid (betamethason, dexamethason, prednisolon), thuốc kháng Histamin, thuốc. chữa ho/long đờm, kháng sinh, các vỉ thuốc này bị cắt thành từng viên rời hay ra lẻ, không còn nhãn, tên thuốc, hoạt chất, dạng bào chế, hàm lượng, hạn dùng nên làm người dùng không đọc được thông tin trên vỉ thuốc. Kết quả quá trình cung cấp dịch vụ của người bán thuốc a) Thời gian giao tiếp giữa người mua và người bán thuốc. Trung bình SD Mode Min - Max Thời gian giao tiếp (giây). - Tình huống mua thuốc không đơn:. Đáng chú ý, đa số các trường hợp khoảng thời gian giao tiếp là 30 giây, đây là những tình huống người bán chỉ đáp ứng yêu cầu mua thuốc của người mua mà không hỏi hay hướng dẫn gì thêm. b) Hiểu biết của khách hàng sau khi mua thuốc. Thứ 2, phương pháp phỏng vấn cũng có một số nhược điểm: độ tin cậy của thông tin thu thập phụ thuộc nhiều vào chất lượng bộ câu hỏi; giới hạn thông tin trong bộ câu hỏi; độ tin cậy của câu trả lời: sự hướng dẫn của người phỏng vấn có thể ảnh hưởng tới câu trả lời; đối tượng ngại trả lời trực tiếp dẫn đến số liệu thu được thiếu chính xác; phụ thuộc năng lực người phỏng vấn; bên cạnh đó, nghiên cứu lấy dữ liệu bằng cách hồi cứu lại thông tin khách hàng nhận được sau quá trình tư vấn của người bán nên sai số nhớ lại xuất hiện khi thu thập dữ liệu là một vấn đề cần quan tâm.
Vì vậy, nghiên cứu đã có những biện pháp khắc phục: phiếu thu thập thông tin có sử dụng cả câu hỏi đóng và câu hỏi mở, xin ý kiến chuyên gia và thử nghiệm kỹ lưỡng trước khi định lượng; đối với câu hỏi về kiến thức, người phỏng vấn không gợi ý nội dung gì; thời điểm ngay sau khi kết thúc giao dịch cho phép KH có thể cung cấp thông tin một cách chính xác nhất về hiểu biết của họ nên ảnh hưởng của sai số nhớ lại tới dữ liệu sẽ là nhỏ nhất; người phỏng vấn đã trải qua quá trình. - Để đánh giá sâu hơn hiểu biết của khách hàng về từng thuốc và tính đúng/sai trong câu trả lời của họ, các nghiên cứu tiếp theo có thể tới phỏng vấn sau các khách hàng tại gia đình sau quá trình họ đã dùng thuốc và tiến hành đối chiếu thông tin trả lời của họ với tờ thông tin sản phẩm của thuốc để đánh giá việc tuân thủ và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý của bệnh nhân.