Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong các trường đại học tại Hà Nội

MỤC LỤC

CO SO PHAP LY CUA VIEC PHAT TRIEN GIAO DUC THE CHAT TRUONG HOC

Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh văn minh không những chỉ cần có con người phát triển về trí tuệ, trong sáng về đạo đức mà còn phải phát triển cường tráng về thể chất. Trong đó qui định:”Nhà trường có trách nhiệm quản lý và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ GDTC và thể thao, tô chức và đảm bảo điều kiện cho người học và hoạt động thé thao ngoại khóa”.

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIEN THE DỤC THẺ THAO Ở VIỆT NAM Trong những năm gần đây, sự nghiệp TDTT nước ta đã có nhiều tiến bộ

Phát triển thể dục, thể thao là một yêu cầu khách quan của xã hội nhằm góp phần nâng cao sức khoẻ, thể lực và chất lượng cuộc sống của nhân dân, chất lượng nguồn nhân lực, giáo dục ý chí, đạo đức, xây dựng lối sống và môi trường văn hoá lành mạnh, góp phan củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, mở rộng quan hệ hữu nghị va hợp tác quốc tế; đồng thời là trách nhiệm của các cấp uy đảng, chính quyên, đoàn thé, tổ chức xã hội và của mỗi người dân. Tiếp tục hoàn thiện bộ máy t6 chức, đổi mới quản ly, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thể dục, thể thao; tăng cường cơ sở vật chất, đây mạnh nghiên cứu khoa học, công nghệ làm nền tảng phát triển mạnh mẽ và vững chắc sự nghiệp TDTT; đến năm 2020, phấn đấu 90% học sinh, sinh viên đạt tiêu chuẩn rèn luyện.

NHU CÂU VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN GDTC VA PHONG TRÀO TDTT TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

2009 (K54) được đôi mới một cách cơ bản, toàn điện theo những chuẩn mực quốc tế, chú trọng tính thiết thực của nội dung chương trình và năng lực làm việc của người tốt nghiệp, đồng thời có tính mềm dẻo và tính liên thông cao, phát huy tôi đa khả năng cá nhân của mỗi sinh viên, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người học và nhu cầu nguồn nhân lực trình độ cao của xã hội trong xu thế nền kinh tế tri thức toàn cầu hóa. Vì thế với nhu cầu tập luyện TDTT dé làm đẹp, tăng cường sức khoẻ, hay chỉ để giải phóng năng lượng, giảm căng thăng trong học tập, mỗi sinh viên đều có thé tự bố trí cho minh những lịch học tập, sinh hoạt các hoạt động thé chất không gặp nhiều khó khăn.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GDTC VÀ PHONG TRÀO TDTT CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Các lớp chuyên sâu được đào tạo sâu ở 1 môn thé thao trong cả 5 kỳ học Giáo dục thê chất (đó là những nhân tố nòng cốt của các đội tuyên của nhà trường). Hang năm Khoa GDTC tổ chức các giải thi đấu thé thao cho cán bộ và sinh viên trong trường(giải Bóng chuyền, Bóng đá, Bong bàn,Bóng rô, Cầu lông, Điền kinh, Cờ vua), tổ chức hướng dẫn các Câu lạc bộ thé thao (Câu lạc bộ Bóng chuyờn, Búng đỏ, Búng rổ, Búng ban, Cầu lụng, Vừ thuật), huấn luyện cỏc đội tuyển thể thao của trường tham gia thi đấu các giải sinh viên thành phố Hà Nội và toàn quốc (các đội Bóng đá, Bóng bàn, Bóng chuyền, Cầu lông, Bơi, Điền kinh,. chạy Việt dó, Vừ thuật, cờ vua).

DIEU KHOẢN CHUNG Điều 1: Khoa GDTC viết tat GDTC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ KHOA HÀ NỘI NGHĨA VIỆT NAM. QUI CHE HOAT DONG KHOA GIÁO DỤC THE CHAT TRUONG DAI HOC BACH KHOA HA NOI.

CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ QUYEN HAN CUA

- Giai đoạn I: Các môn thé thao cơ bản nhằm trang bị cho sinh viên kỹ năng vận động, phương pháp tập luyện, vệ sinh phòng ngừa chan thương, hướng tới thực hiện các chỉ tiêu rèn luyện thân thể. Tổ chức các phong trào TDTT cho Cán bộ công nhân viên, sinh viên trong trường từ đó tuyến chọn các đội tuyên thé thao tập luyện thường xuyên dé nâng cao thành tích thé thao trong thi dau tham gia các giải sinh viên các trường Đại học và Cao đăng khu vực Hà Nội và toàn quốc.

TO CHỨC BO MAY

Trực tiếp lãnh đạo mọi hoạt động giảng dạy, nghiên cứu Khoa học và phong trào TDTT của Khoa, chịu trách nhiệm về phương hướng hoạt động, kế hoạch tổ chức thực hiện và kết quả hoạt động của Khoa. Quản lý tổ chức nhân sự của Khoa, đề xuất với hiệu trưởng phương hướng hoạt động và phát triển cơ cau cán bộ, tuyển chọn, bồi dưỡng thay thé và bổ xung nguồn nhân lực của Khoa.

CÁC DIEU KHOẢN THI HANH

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THẺ CHÁT TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Cơ sở vật chất được đáp ứng đầy đủ sẽ tạo điều kiện để người giáo viên thể hiện ý tưởng của mình trong việc thực hiện các nhiệm vu đào tạo và là yếu tố mang lại hứng thú cho sinh viên trong qua. Hiện Bộ môn có 2 giảng viên chuyên ngành môn Điền kinh, 2 giảng viên chuyên ngành môn Cầu lông, 2 giảng viên chuyên ngành môn Bóng chuyền, 2 giảng viên chuyên ngành môn Thể dục, 1 giáo viên được đào tạo tại Trung Quốc.

Bảng 1. Chương trình rút gọn môn học GDTC của Học viện Ngân hàng
Bảng 1. Chương trình rút gọn môn học GDTC của Học viện Ngân hàng

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG GIÁO DỤC THẺ CHÁT TẠI HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

Các giảng viên đều có thé kiêm nhiệm được tất cả các môn đang tiễn hành giảng. Cải tiến nội dung chương trình cho phù hợp với đặc thù của sinh viên và điều kiện thực tiễn của Học viện.

KET LUẬN

Thể dục thể thao trường học là bộ phận đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao sức khỏe và thê lực, bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, ý chí, giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên góp phần đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Công tác GDTC và hoạt động TDTT trong trường học các cấp là một mặt giáo dục quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài cho đất nước để đáp ứng nhu cau đổi mới sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước”.

THUC TRANG VE CONG TÁC GDTC CUA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUY LOI

Giảng dạy GDTC và tổ chức các hoạt động thể thao trong trường cho sinh viên là một hoạt động sư phạm mang đặc tính nhân văn nhăm hoàn thiện và phát triển thể chất, nhân cách người sinh viên, góp phần thực hiện mục tiêu: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tai”. Bộ môn Giáo dục thé chất là hạt nhân của Ban Văn - Thé trường, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám hiệu, phối hợp với các phòng ban chức năng, các đoàn thé, hội sinh viên dé tổ chức các hoạt động thi đấu thể thao nội bộ, tô chức và hướng dẫn các CLB thể thao sinh viên và cán bộ giáo viên (Sơ đồ 3.1).

THẺ THAM GIA

CÁC GIẢI PHAP NANG CAO CHAT LƯỢNG GDTC CUA TRUONG DH THUY LOI

- Đối với giáo viên: Luôn quan tâm giáo dục ý nghĩa, vai trò tác dụng của việc rèn luyện thê chất; cần phối hợp nhiều hình thức phong phú trong giờ lên lớp dé sinh viên hưng phần, thích thú sau mỗi giờ học; luôn cô vũ, khích lệ, động viên sinh viên học tập môn học GDTC; đánh giá kết quả học tập, rèn luyện sinh viên công bằng, phù hợp với đối tượng: cần tổ chức nhiều hoạt động thi đấu thể thao cho sinh viên thé hiện và cổ vũ. Đề đạt được mục tiêu đào tạo ra những cán bộ có năng lực chuyên môn giỏi, có phẩm chất nhân cách tốt và có sức khỏe, đáp ứng được yêu cầu của đất nước, nhà trường không chỉ trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên môn vững vàng, mà luôn luôn rèn luyện dé tạo được nền tảng thé lực thật tốt, nhằm đáp ứng được yêu cau lao động hoặc công tac. Một số biện pháp xã hội hoá TDTT trong trường Đại học Luật Hà Nội Trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng ta đã xác định những phương hướng, biện pháp đôi mới và xã hội hóa trong lĩnh vực văn hóa khoa học, giáo dục, y tế và TDTT..mà tinh thần là khắc phục từng bước tiến tới xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, thực hiện xã hội hóa, đa dạng hóa về tô chức và hoạt động nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các mặt công tác, đáp ứng được những yêu cầu của sự phát triển đất nước.

Kết quả phóng vẫn ( số ý kiến). Không Không có. | Những ưu điểm của chương trình. môn thé thao phô cấp, phù hợp với khả | ) ) năng tiếp thu của sinh viên. có đủ điều kiện hình thành kỹ năng và phát triển các tố chat thé lực. | Những hạn chế của chương trình. tâm đến nhu cầu của sinh viên nhằm phát. huy tính tích cực trong học tập. trải, chưa phù hợp với nhu cầu học tập. của sinh viên. được tính tích cực học tập của sinh viên. bi cho sinh viên có kha năng chơi tốt một môn thé thao nhằm rèn luyện thân thé lâu dài. với cơ sở vật chất hiện có của nhà trường ). Kết quả phỏng van sinh viên ở trên là hoàn toàn phù hợp bởi lẽ điêu kiện cơ sở vật chat cũng như các phương pháp, phương tiện (các bài tập) sử dung dé tập luyện va kỹ năng thực hành trong các môn thể thao còn nhiều bất cập, mặt khác ý thức tự giác rèn luyện thê lực thông qua các hoạt động học tập chính khóa cũng như ngoại khóa của sinh viên còn thấp.

Bảng 2. Thực trạng thể lực chung của nữ sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội qua các năm học (Năm thứ nhat, n = 60; Năm thứ hai, n = 62; Năm thứ ba, n= 68)
Bảng 2. Thực trạng thể lực chung của nữ sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội qua các năm học (Năm thứ nhat, n = 60; Năm thứ hai, n = 62; Năm thứ ba, n= 68)