Nghiên cứu phát hiện và khắc phục những bất cập của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000

MỤC LỤC

CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐÈ

NHỮNG THÀNH TỰU

Mô hình này có ba mục tiêu như: Tăng sự hiểu biết, nâng cao nhận thức và chuyển đổi hành vi thích hợp cho 5 nhóm đối tượng về các nội dung: Luật hôn nhân và gia đình; quy định đăng ký kết hôn và khai sinh; hậu quả của tảo hôn, kết hôn cận huyết thong; quyền, trách. Chăng hạn, tại Hà Giang, một số huyện có tỷ lệ tao hôn và hôn nhân cận huyết thống cao (như huyện Lũng Cú) đã xây dựng mô hình giảm tảo hôn và kết hôn cận huyết thống tại các xã, đến nay mô hình này đã được triển khai và bước đầu đem lại hiệu quả thiết thực, mô hình góp phan giám nhanh tỷ lệ kết hôn cận huyết thống của người dân tại địa bàn xã,.

NHUNG TON TẠI

Theo Vụ Dân số - Tổng Cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình: Hiện tượng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống còn phô biến ở nhiều vùng, nhiều dân tộc, đặc biệt là một số dân tộc vùng cao, vùng sâu như Lô Lô, Hà Nhì, Phù Lá, Chứt, Ê đê, Chu Ru. Theo Tổng Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm - Bộ Công an, thời gian qua tại các tỉnh phía Bắc, một số chị em tudi cao, không lay duoc chéng tai Viét Nam va co hoan cảnh khó khăn đã sang Trung Quốc chung sống như vợ chồng với đàn ông Trung Quốc, không có đăng ký kết hôn.

NGUYEN NHAN CUA NHUNG TON TAI

Về nguyên tắc, người vợ hoặc chồng thực hiện các giao dịch liên quan đến tài sản chung mà “theo quy định của pháp luật phải có sự đồng ý của cả vợ chồng” mà không có sự đồng y của người kia thì người tự ý thực hiện giao dịch phải thanh toán các nghĩa vu tai san bằng tài sản riêng của mình, trừ trường hợp vợ chồng có théa thuận khác. Theo chúng tôi, dé phù hợp với thực tế đời sống gia đình, cân sửa doi quy định tại khoản 2 Điều 8 Nghị định 70/2001/NĐ-CP như sau: “thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác”.

CHE DỊNH XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON - NHỮNG VUONG MAC, BAT CAP TRONG THUC TIEN AP DỤNG VA MOT SỐ GIAI PHÁP HOÀN THIỆN

Trong trường hợp quan hệ cấp dưỡng có nhiều người tham gia thì khi một người chết (có thể là bên có quyền hoặc bên có nghĩa vụ) thì nghĩa vụ cấp dưỡng chỉ chấm dứt riêng đối với người đó mà không chấm dứt đối với những người khỏc. Để điều luật được hiểu rừ ràng, khoản 5 Điều 61 nờn tỏch làm hai khoản riêng biệt và sửa lại là:. Khi người được cấp dưỡng chết mà trong quan hệ cấp dưỡng đó chỉ có người này là bên được cấp dưỡng. Nếu quan hệ cấp dưỡng mà có nhiều người là bên được cấp dưỡng thì khi người được cấp dưỡng chết, chỉ chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng đối với người đó còn nghĩa vụ cấp dưỡng đối với những người khác vẫn tồn tại. Khi người có nghĩa vụ cấp dưỡng chết mà trong quan hệ cấp dưỡng đó chỉ có người này là bên có nghĩa vụ cấp dưỡng. Nếu quan hệ cấp dưỡng mà có nhiều người là bên có nghĩa vụ thì khi người có nghĩa vụ chết, nghĩa vụ cấp dưỡng chỉ chấm dứt đối với người đó mà không chấm dứt đối với những người có nghĩa vụ khác”. Cần quy định nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn theo nguyên tắc riêng. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn có đặc thù riêng là phái sinh giữa những người đã từng có quan hệ gia đình với nhau. Đây là một loại. nghĩa vụ về tài sản giữa vợ và chồng nhưng lại chỉ phát sinh khi bản án hoặc quyết định công nhận thuận tình ly hôn có hiệu lực pháp luật. Do có đặc thù. riêng nên nghĩa vụ này cũng phải được xử xự theo nguyên tắc riêng mà không thể theo các nguyên tắc chung về cấp dưỡng giữa những người đang có quan hệ gia đình với nhau. Cơ sở pháp lý cho việc cần phải quy định riêng về nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn là vấn đề thời điểm yêu cầu cấp dưỡng, thời hạn cấp dưỡng và xác định mức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng. - Về thời điểm yêu cầu cấp dưỡng: Luật Hôn nhân và gia đình nên quy định thời điểm yêu cầu cấp dưỡng của vợ, chồng khi ly hôn là thời điểm Tòa án giải quyết việc ly hôn. Việc cấp dưỡng đó phải được ghi nhận trong bản án ly hôn hoặc Quyết định công nhận thuận tình ly hôn. Khi bản án ly hôn hoặc Quyết định công nhận thuận tình ly hôn của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật thì hai người đã ly hôn không còn có quyền yêu cầu bên kia cấp dưỡng. Đối với trường hợp việc cấp dưỡng đã được ghi nhận tại bản án ly hôn thì trong thời hạn cấp dưỡng, các bên vẫn có quyền yêu cầu Toà án quyết định thay đổi mức cấp dưỡng, phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng hoặc chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng khi có các căn cứ theo quy định của pháp luật. - Về thời hạn cấp dưỡng: Luật Hôn nhân và gia đình hiện hành không quy định thời hạn cấp dưỡng mà chỉ quy định các trường hợp chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng. Cần phải thấy rừ tớnh chất đặc thự của nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn để có những quy định về thời hạn cấp dưỡng một cách khoa học, phù hợp với thực tế. Chúng tôi cho rằng nên quy định thời gian tối đa mà vợ chồng phải cấp dưỡng cho nhau khi ly hôn là 3 năm. - Về việc xác định mức cấp dưỡng và phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng: Pháp luật hiện hành quy định xác định mức cấp dưỡng phải căn cứ vào khả nang của người có nghĩa vụ cấp dưỡng và nhu cầu thiết yếu của người. được cấp dưỡng. Cấp đưỡng có thể thực hiện theo phương thức định kỳ hoặc mot lần. Nếu là cấp dưỡng một lần thì còn có thể có cấp đưỡng bổ sung. Trong trường hợp việc cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn đã được thực hiện theo phương thức cấp dưỡng một lần, sau đó bên được cấp dưỡng lại lâm vào hoàn cảnh khó khăn, túng thiếu do bị tai nạn hoặc đau ốm bất thường nên khoản cấp dưỡng một lần đã sử dụng hết mà họ có quyền yêu cầu bên kia cấp dưỡng bổ sung là không thoả đáng. Hơn nữa, khoản 6 Điều 61 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng trong trường hợp người được cấp dưỡng khi ly hôn đã kết hôn với người khác. Tuy nhiên, nếu người được cấp dưỡng chung sống như vợ chồng với người khác thì nghĩa vụ cấp dưỡng cũng nên chấm dứt. Chúng tôi cho rằng toàn bộ các vấn đề về cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn được quy định chỉ trong một điều luật. Đồng thời, để có cơ sở khang định nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn phải tuân theo nguyên tắc riêng thì cần phải sửa Điều 50 Luật Hôn nhân và gia đình nam 2000, giữ nguyên khoản |, khoản 2 như hiện nay và bổ sung thêm khoản 3 như sau:. Nghĩa vụ cấp dưỡng l.. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn được áp dụng theo các quy định tại Điều 60 của Luật này”. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn. Khi Toa án giải quyết ly hôn, nều một bên có khó khăn, túng thiếu yêu cầu cấp dưỡng mà có lý do chính đáng thì bên kia phải cấp dưỡng theo khả năng. Mức cấp dưỡng do các bên thoá thuận, nếu không thoả thuận được thì yêu cau Toà án giải quyết. Khi quyết định mức cấp dưỡng, Toà án căn cứ vào. ¡hú cầu của cá nhân người được cấp dưỡng và khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng. Phương thức cấp dưỡng do các bên thoả thuận, nếu không thoả thuận được thì yêu cau Toà án giải quyết. Nếu việc cấp dưỡng đã được thực hiện theo phương thức cấp dưỡng một lần thì nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt. Thời hạn cấp dưỡng do các bên thoả thuận, nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định căn cứ vào hoàn cảnh thực tế của mỗi bên. Thời hạn tối đa vợ chồng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho nhau là 3 năm. Trong thời hạn cấp dưỡng, nếu hoàn cảnh thay đổi, các bên có quyền yêu cầu Toà án thay đổi mức cấp dưỡng, phương thức cấp dưỡng hoặc quyết định chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng. Nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt khi người được cấp dưỡng kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác”. Khoản 6 Điều 61 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định nghĩa vu cấp dưỡng chấm dứt khi người được cấp dưỡng khi ly hôn kết hôn với người. Có thể thấy khoản 6 Điều 61 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 chỉ để áp dụng riêng đối với trường hợp cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn. Xét về mặt lý luận và thực tiễn có thể khẳng định rằng trong các trường hợp cấp dưỡng cho người chưa thành niên hoặc người đã thành niên không có khả năng lao động thì nếu người được cấp dưỡng kết hôn, nghĩa vụ cấp dưỡng cũng cần được chấm dứt. Bên được cấp dưỡng kết hôn”. Sửa Điều 55 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 cho phù hợp với quy định cua Bộ luật dân sự về người giám hộ và người đại diện theo pháp luật, phù hợp với quy định của Bộ luật tố tụng dân sự và phù hợp với việc sáp nhập một số cơ quan nhà nước. Điều 55 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định: Người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó có quyền yêu cầu Toà án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ của mình. Theo quy định của Bộ luật dân sự thì đối với người chưa thành niên nếu. còn cha, mẹ và cha, mẹ là người có năng lực hành vi dân sự đây đủ thì cha, mẹ là người đại diện theo pháp luật của con và trong trường hợp này không phát sinh quan hệ giám hộ. Nếu pháp luật chỉ quy định người giám hộ của người được cấp dưỡng có quyền yêu cau thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng thì cha, mẹ không có quyền yêu cầu cấp dưỡng cho con chưa thành niên của mình. Đồng thời, theo quy định tại Điều 55 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 thì Viện kiểm sát có quyển yêu cầu Toà án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ. Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 thì Viện kiểm sát là cơ quan tiến hành tố tụng nên. không thể lại là người tham gia tố tụng, vì vậy Viện kiểm sát không còn quyền yêu cầu Toà án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiện nghĩa vụ. Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc Trẻ em có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nhưng Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc Trẻ em đã sáp nhập với Uỷ ban Dân số và Kế hoạch hoá Gia đình thành Uỷ ban Dàn số - Gia đình và Trẻ em, nay ủy ban đó đã bị chia tách nên cần phải sửa lại điều luật này cho phù hợp. Người có quyền yêu cdu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. Người được cấp dưỡng hoặc người đại diện theo pháp luật của người đó có quyền yêu cầu Toà án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiên nghĩa vụ đó. Cơ quan, tổ chức sau đây có quyền yêu câu Toa án buộc người không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng phải thực hiên nghĩa vụ đó:. a) Cơ quan bảo vệ trẻ em và cơ quan quản lý về gia đình;. b) Hội liên hiệp phụ nữ”. Tất cả những khó khăn, vướng mắc trên đây đều xuất phát từ nguyên nhân : một số qui định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 về các trường hợp chia tài sản của vợ chồng còn chung chung, chưa cụ thẻ, thiếu căn cứ áp dụng (như các nguyên tắc xác lập tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng; nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng trong trường hợp một bên vợ hoặc chồng chết trước hay chia tài sản chung của vo chồng trong thời ky hôn nhân..chưa được dự liệu; van dé xác định nghĩa vụ của vợ chồng về tài sản không cu thé, thiếu cơ sở pháp lý để giải quyết các tranh chấp trên thực tế..).