Chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH Vận tải KTO Logistics

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Từ cơ sở lý thuyết về hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics và thực trạng hoạt động công ty TNHH Vận tải KTO Logistics, đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm góp phần hoàn thiện kế hoạch kinh doanh dịch vụ logistics, giúp công ty phát triển và tối ưu hóa và quản trị các nguồn lực góp phần vào sự tiến bộ của toàn ngành logistics nói chung. Đóng góp những kiến nghị đối với nhà nước để thúc đẩy sự phát triển của hoạt động kinh doanh logistics của các công ty logistics.

PHẦN NỘI DUNG Chương 1

Khái niệm về hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics 1. Khái niệm về hoạt động kinh doanh

Tóm lại, hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics được hiểu là việc bán dịch vụ logistics: làm các thủ tục giấy tờ xuất nhập khẩu, vận tải nội địa và quốc tế, đóng gói bao bì, ghi nhãn hiệu, lưu kho, lưu bãi, phân phát hàng hoá tới các địa chỉ khác nhau, chuẩn bị cho hàng hoá,. Công ty forwarder như KTO chuyên môn là cung cấp dịch vụ vận tải đường biển và hàng không ở cả nội địa và quốc tế đồng thời làm thủ tục hải quan, lưu kho.

Vai trò của công ty forwarder trong quá trình xuất nhập khẩu

Theo dừi và bỏo cỏo: Forwarder theo dừi quỏ trỡnh vận chuyển hàng hoỏ và cung cấp thông tin liên quan cho khách hàng, bao gồm tình trạng vận chuyển và thời gian dự kiến của việc giao hàng. Tóm lại, công ty forwarder giúp tối ưu hóa quá trình xuất nhập khẩu bằng cách cung cấp các dịch vụ logistics và hỗ trợ chuyên nghiệp, giúp khách hàng đảm bảo rằng hàng hoá của họ được vận chuyển một cách hiệu quả và an toàn qua biên giới quốc gia.

Các tiêu chí để đánh giá hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại các forwarder Đánh giá hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics là một quá trình quan trọng để đảm

Việc duy trì lịch trình vận chuyển, giải quyết sự cố nhanh chóng và thông tin liên lạc hiệu quả đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự hài lòng và tin tưởng từ phía khách hàng. Khả năng đối phó với sự phàn nàn và duy trì mối quan hệ tích cực với khách hàng đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng sự tin tưởng và hài lòng từ phía khách hàng.

Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại các forwarder

Sử dụng công nghệ thông tin để trao đổi dữ liệu trực tuyến giúp giảm chi phí cho các thủ tục giấy tờ, chứng từ, giúp doanh nghiệp kiểm soát thông tin về hàng hóa mọi lúc mọi nơi, nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận và thu hẹp khoảng cách không gian và thời gian trong chuỗi cung ứng. - Chi phí vận chuyển, phí hải quan, thuế: Các khoản chi phí liên quan đến vận chuyển biển gồm cước phí vận chuyển, phí xếp dỡ, phí cảng, và các chi phí liên quan khác có thể ảnh hưởng đến lựa chọn dịch vụ vận chuyển và quyết định thời điểm giao nhận.

Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics trong công ty forwarder

Độ mạo hiểm cao và tính chất kĩ thuật phức tạp: Phát triển kinh doanh theo chiều rộng thường được thực hiện ở nhiều lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ mà công ty cung cấp trong cùng một thời điểm, đồng thời ở nhiều cơ sở vật chất cũng như quy trình. Để thực hiện được phương pháp này, doanh nghiệp forwarder cần chú trọng vào việc cung cấp giá cước tốt, chăm sóc khách hàng tận tình, xử lý sự cố nhanh gọn,… để tạo sự tin tưởng đối với khách hàng.

Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại Công ty TNHH Vận tải KTO Logistics

(Nguồn: Phòng kế toán – Công ty TNHH Vận Tải KTO) Có thể thấy tỉ trọng doanh thu thị trường quốc tế và trong nước của KTO qua 2 năm không có nhiều thay đổi. Nhìn chung doanh số của cả 2 năm, tỉ trọng doanh thu của thị trường quốc tế chiếm khoảng hơn 1/5 tổng doanh thu, còn doanh thu tại thị trường trong nước chiếm 4/5 phần. Điều này cho thấy, thị trường trong nước chính là thế mạnh của KTO. a) Thị trường trong nước. (Nguồn: Phòng kế toán – Công ty TNHH Vận Tải KTO) Công ty chủ yếu hoạt động tại thị trường miền Bắc bao gồm Hà Nội, Hải Phòng, Phú Thọ, Hải Dương… Do hiện chỉ có văn phòng ở Hà Nội, nên KTO sẽ phải hợp tác với các công ty forwarder khác có chi nhánh ở miền Nam và miền Trung để cung cấp dịch vụ cho. Thư viện ĐH Thăng Long. khách hàng ở các khu vực này. Điều này khiến giá cước của KTO thường cao hơn thị trường và ít có sức cạnh tranh ở hai thị trường miền Trung và miền Nam. Thị trường miền Trung tiếp tục tăng dần đều qua các năm. Ngược lại, thị trường miền Nam có xu hướng giảm dần. Do ở thị trường miền Nam, hoạt động kinh doanh cước vận chuyển của các forwarder cạnh tranh hơn rất nhiều so với miền Bắc và miền Trung. Vì thế muốn cạnh tranh được ở thị trường miền Nam, công ty cần có chi nhánh trực tiếp tại đây. b) Thị trường quốc tế.

Đánh giá chất lượng các dịch vụ logistics của công ty TNHH Vận tải KTO 1. Kết quả đạt được

Các tuyến vận tải đường biển mà công ty có giá cước là thị trường Trung Đông gồm các nước: Ấn Độ, Oman, Qatar, Bahrain,… Châu Á cũng là thị trường dễ khai thác vì công ty có thể tận dụng nhiều điểm thuận lợi về vị trí địa lý, chính sách của khu vực ASEAN. Nhiều điều khoản trong lộ trình tính thuế cho doanh nghiệp vận tải chưa nhuần nhuyễn và thiếu đồng bộ; lệ phí, lộ phí cầu đường hiện nay không được tính vào chi phí hay cách tính tiêu hao nhiên liệu còn bất cập gây nhiều tranh cãi không xác định được đúng, sai.

Phân tích cơ hội và thách thức của Công ty TNHH Vận tải KTO 1. Cơ hội

Các trung tâm logistics hạng I, hạng II, các trung tâm logistics chuyên dụng theo quy hoạch tại Quyết định số 1012/QĐ-TTg ngày 3/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics trên địa bàn cả nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đang được các tỉnh, thành phố tập trung triển khai, kêu gọi đầu tư xây dựng (TP Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tĩnh, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Đắk Nông, Tây Ninh, Cần Thơ, Sóc Trăng). Trong đó, chiếm 89% là doanh nghiệp trong nước, 10% là doanh nghiệp liên doanh, và 1% là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cung cấp dịch vụ logistics xuyên quốc gia, với các tên tuổi lớn như: DHL, Kuehne+Nagel, DSV, DB Schenker,… Cho dù các doanh nghiệp trong nước chiếm tỷ lệ lớn nhưng lại chỉ chiếm khoảng 30% thị phần, còn lại thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài vì doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ, quy mô hạn chế cả về vốn và nhân lực cũng như kinh nghiệm hoạt động quốc tế, chưa có sự liên kết giữa các khâu trong chuỗi cung ứng logistics và giữa doanh nghiệp dịch vụ logistics với doanh nghiệp xuất nhập khẩu.

Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty TNHH Vận tải KTO

Hàng hóa sản xuất tại thị xã Phú Mỹ (Bà Rịa-Vũng Tàu) phải chuyển đến Bình Dương để đóng container, sau đó lại phải vận chuyển từ Bình Dương - nơi doanh nghiệp tốn thêm chi phí nâng-hạ đến cảng Cát Lái để xuất khẩu. Chi phí logistics cao, tương đương khoảng 20% GDP; trong khi đó, ở các nước phát triển, tỷ lệ tương ứng chỉ khoảng 7-9% GDP. - Cạnh tranh gay gắt từ nhiều phía. Việt Nam đang có hơn 30.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động trong lĩnh vực logistics. Thị trường logistics có sự tham gia của hơn 5.000 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics 3PL. Trong đó, chiếm 89% là doanh nghiệp trong nước, 10% là doanh nghiệp liên doanh, và 1% là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cung cấp dịch vụ logistics xuyên quốc gia, với các tên tuổi lớn như: DHL, Kuehne+Nagel, DSV, DB Schenker,… Cho dù các doanh nghiệp trong nước chiếm tỷ lệ lớn nhưng lại chỉ chiếm khoảng 30% thị phần, còn lại thuộc về các doanh nghiệp nước ngoài vì doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ, quy mô hạn chế cả về vốn và nhân lực cũng như kinh nghiệm hoạt động quốc tế, chưa có sự liên kết giữa các khâu trong chuỗi cung ứng logistics và giữa doanh nghiệp dịch vụ logistics với doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Chính vì vậy, ở cả chiều mua và chiều bán, doanh nghiệp logistics trong nước đều bị hạn chế về “sân chơi”, KTO cũng không nằm ngoài cuộc cạnh tranh này. - Nhiều thủ tục, chính sách bất cập. Thủ tục hải quan xuất nhập khẩu còn chồng chéo gây khó khăn cho doanh nghiệp khi khai báo hải quan. Dù đã có chính sách, quyết định để phát triển, đầu tư vào ngành, nhưng vẫn còn nhiều thể chế, chính sách đối với lĩnh vực logistics chưa đồng bộ. Khung khổ pháp lý đối với ngành logistics được ban hành nhiều văn bản, song các chính sách cụ thể, chi tiết hóa các cụ thể các chủ trương đó vẫn chưa được thực hiện hoặc còn chồng chéo. Giải pháp phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ logistics tại công ty TNHH. - Phấn đấu 100% nhân viên phòng kinh doanh có trình độ ngoại ngữ, am hiểu pháp luật trong nước và quốc tế, có trình độ và năng lực thực sự cũng như thành thạo nghiệp vụ. - Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải các tuyến Mỹ và Châu Âu bằng cách phát triển, mở rộng thị trường khách hàng để đa dạng hóa các mặt hàng có nhu cầu xuất khẩu nhưng vẫn phải đảm bảo cung ứng thường xuyên, kịp thời, duy trì sự ổn định trong quá trình vận tải của công ty để dần hướng tới sự phát triển toàn diện. - Duy trì và mở rộng thị trường, tăng thị phần, phát triển uy tín của công ty trong và ngoài nước. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Vận tải KTO trong giai đoạn 2024-2030. Phát triển dịch vụ logistics tại công ty TNHH Vận tải KTO theo chiều sâu a) Đẩy mạnh phát triển dịch vụ vận tải hàng không. Nhìn vào tỉ trọng doanh thu của các dịch vụ logistics mà KTO đang cung cấp, ta có thể thấy sẽ sự tăng trưởng vượt bậc của dịch vụ vận tải hàng không. Dù xét về mặt sản lượng, hàng hóa vận tải hàng không chỉ chiếm khoảng 1% trên tổng khối lượng hàng hóa của tất cả các loại hình vận tải khác: đường biển, đường bộ, đường sắt. Tuy nhiên, giá trị của lượng hàng hóa này lại chiếm tới 25% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam hiện nay. Có thể thấy, vận tải hàng không là dịch vụ có tiềm năng đóng góp doanh thu rất lớn cho công ty. Bên cạnh đó, chính phủ đang đầu tư cơ sở hạ tầng cho ngành hàng không. Định hướng phát triển dịch vụ vận tải hàng không của công ty. Công ty nên tập trung vào những tuyến vận chuyển hàng không chủ yếu của Việt Nam là châu Á – Thái Bình Dương, EU và Bắc Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc. Đối tượng khách hàng mà công ty nên tập trung chào giá, giới thiệu dịch vụ là các công ty sản xuất công nghệ. Vì các sản phẩm điện thoại, linh kiện điện tử, các thiết bị công nghệ cao có khối lượng và giá trị lớn là mặt hàng chủ yếu được vận tải bằng đường hàng không. Để đẩy mạnh dịch vụ vận tải hàng không quốc tế, công ty nên lựa chọn đối tác là các hãng vận tải hàng không lớn của nước ngoài như: Singapore Airlines, Korean Airlines, United Airlines, Eva Air.. Để phát triển dịch vụ vận tải hàng không nội địa, công ty nên lựa chọn đối tác là các hãng vận tải hàng không của Việt Nam như: Vietnam Airline, Vietjet Air, Pacific Airlines. Mục tiêu của công ty là phát triển dịch vụ vận tải hàng không ngang bằng với vận tải đường biển. Đến năm 2027, công ty sẽ trở thành Cargo Sales Agent – Đại lý bán cước vận chuyển đường hàng không cấp 2. Để làm được điều này, công ty phải cam kết được sản lượng hàng hóa xuất nhập hàng tháng và chứng minh được dòng tiền uy tín. b) Đẩy mạnh dịch vụ vận tải đường biển hàng FCL, giảm đầu tư phát triển dịch vụ đường biển hàng LCL. Về hàng LCL, công ty KTO đang gặp phải nhiều thách thức trong việc kinh doanh dịch vụ này. Một trong những thách thức lớn nhất đó là về cơ sở vật chất và thiết bị. Hiện tại, công ty không có đủ tài nguyên để tự cung cấp dịch vụ gom hàng lẻ, bao gồm nhà kho và thiết bị bốc xếp hàng hóa. Điều này khiến cho công ty phải tìm kiếm giá từ các bên consolidator chuyên làm hàng LCL, sau đó mua giá cước của họ và tăng giá trước khi bán lại cho chủ hàng. Điều này dẫn đến giá cước hàng LCL của công ty thường cao hơn thị trường và tỉ lệ chốt được đơn hàng sau khi báo giá không cao. Tuy nhiên, công ty KTO đã có một quyết định khôn ngoan khi không đầu tư phát triển thêm cho dịch vụ này. Thay vào đó, công ty quyết định tập trung vào việc mở rộng dịch vụ vận tải biển cho hàng FCL. Điều này sẽ giúp công ty tối ưu hóa tài nguyên và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Bên cạnh đó, việc tập trung vào dịch vụ FCL cũng sẽ giúp công ty tiết kiệm được chi phí vận chuyển và giảm thiểu rủi ro trong quá trình vận tải. Đối với hàng FCL, công ty đã có nhiều kinh nghiệm và mối quan hệ tốt với nhiều hãng tàu. Giá cước của công ty ở các tuyến Ấn Độ, Trung Đông thật sự cạnh tranh so với thị trường. c) Các dịch vụ khác. Các dịch vụ còn lại của công ty như: Vận tải nội địa, khai thuê hải quan, Kho bãi hiện chưa phải là thế mạnh của KTO. Nếu muốn đầu tư phát triển theo chiều rộng những dịch vụ này thì sẽ đòi hỏi lượng vốn đầu tư rất lớn và rủi ro cao. Đặc biệt trong bối cảnh suy thoái kinh tế năm 2023-2024 và nguồn lực tài chính hạn chế như hiện này, việc mở rộng quá nhiều dịch vụ cùng một lúc là không phù hợp. Vì thế, công ty đã đề ra chiến lược cho các dịch vụ sau. Thư viện ĐH Thăng Long. Đối với dịch vụ khai thuê hải quan: công ty sẽ tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng dịch vụ bằng cách thuê thêm nhân viên có kinh nghiệm khai báo hải quan, chứng từ. Đối với dịch vụ kho bãi: công ty sẽ ngừng cung cấp dịch vụ này. Vì theo số liệu, dịch vụ kho bãi có đến 50-60% doanh nghiệp tự làm, không thuê ngoài. Thêm vào đó, công ty không sở hữu kho bãi riêng. Điều này khiến công ty không thể cạnh tranh với các công ty chuyên cho thuê kho bãi. Đối với dịch vụ vận tải nội địa: Công ty có kế hoạch phát triển dịch vụ này vì tiềm năng lớn trong tương lai khi mà chính phủ đang đẩy mạnh việc xây dựng cảng ICD ở nhiều địa phương. Cảng ICD phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của các dịch vụ vận tải nội địa gồm: vận tải đường bộ bằng xe tải, vận tải đường thủy nội địa bằng xà lan, tàu nhỏ, vận tải đường sắt. Đặc biệt là dịch vụ vận tải đường thủy nội địa ở khu vực miền Nam vì đặc điểm địa lý nhiều sông lớn rất thích hợp để phát triển vận tải đường thủy nội địa. Phát triển dịch vụ logistics tại công ty TNHH Vận tải KTO theo chiều rộng. a) Mở rộng thị trường của dịch vụ vận tải đường biển hàng FCL sang các tuyến Mỹ, Canada. Để đảm bảo luôn đáp ứng kịp thời lượng tiền để làm hàng, nhân viên giao nhận số đề nghị Công ty tạm ứng một khoản tiền để thanh toán chỉ phi làm hàng cho lỗ hàng Hoặc cách khác, kế toán của Công ty hoặc nhân viên giao nhận sẽ liên hệ với hãng tàu, Hải quan để tính được chính xác mức phí và thông báo cho Công ty trực tiếp thanh toán các chi phi này cho hãng tàu hay Hải quan bằng chuyển khoản mà không cần nhân viên giao nhận thực hiện.