Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn trong xây dựng và phát triển

MỤC LỤC

Pháp luật là sự biểu hiện của văn minh và văn hoá

Xã hội là một cơ cấu phức tạp bởi sự phân tầng và những mối quan hệ đa chiều, đa diện, mà ở mức độ này hay mức độ khác, nguy cơ mất ổn định có thể xảy ra bất cứ lúc nào nếu không có pháp luật và cơ chế để bảo đảm cho pháp luật được. tôn trọng và thực hiện. Xã hội loài người đã từng có lúc. không có pháp luật nhưng đó là thời kỳ mông muội và đã man với số ít dân cư sống trong các thị tộc, bộ lạc, trên. những phạm vi lãnh thổ hạn hẹp, sản xuất chưa phát triển, nhu cầu tiêu dùng rất thấp và giản đơn, sự phân hoá và mâu thuân xã hội dường như không có. Nhưng ngay cả khi chưa có pháp luật thì cũng đã tồn tại các quy phạm đạo đức và tôn _ giáo để bảo đảm trật tự và giải quyết các vấn đề phát sinh. Khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định, giai đoạn chuyển từ thời đại dã man sang thời đại văn minh, thì. pháp luật đã xuất hiện như một tất yếu khách quan không. thể thiếu, để thiết lập, bảo vệ và điều chỉnh các quan hệ xã. hội theo một trật tự nhất định. Xét trên bình diện kinh tế, đó là thời kỳ được đặc trưng bởi: “/) việc sử dụng tién kim và cùng với nó là tu bản - tiên tệ, lợi tức và nan cho vay nặng lãi; 2) sự xuất hiện của thương nháu..; 3) sự xuất hiện của chế độ tư hữu ruộng đất và cẩm cố và 4) sự xuất hiện của lao động nô lệ với tu cách là hình thức sản xuất chiếm uu thé”. Giá trị của pháp luật còn biểu hiện một cách cụ thể ở chỗ, chính pháp luật tạo ra những khuôn mẫu ứng xử như những tiêu chí chung để cho những hành vi xử sự có chừng mực, có văn hoá, thể hiện sự hài hoà trong.

THƯVIỆN |

Thời điểm ngưng hiệu lực, tiếp tục có hiệu lực của văn bản hoạc hết hiệu lực cua văn bản phải quy định ré tại

Về nội dung của hai khái niệm này được xác định như sau: Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật có tính thống nhất nội tại bền vững đồng thời có tính độc lập nhất định, được phân chia thành các chế định pháp luật và các ngành luật; còn hệ thống pháp luật thực định là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật của một quốc gia được sắp xếp theo trật tự thang bậc giá trị khác nhau và về thực chất, đó là kết quả của quá trình tập hợp hoá và pháp. Có học giả cho rằng văn bản quy phạm pháp luật (văn bản pháp luật) là thành tố tế bào của hệ thống luật thực định”; học giả khác lại cho rang, đó vừa là văn ban pháp luật lại vừa là điều luật”. Giáo sư O.S.Iophi, lại có cách giải thích khác, ông cho rằng hoặc là điều luật, hoặc là toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật hoặc là một bộ phận. của văn bản đó đều có thể coi là thành tố của hệ thống luật thực định”). Khác với quan điểm trên, những người không phân biệt. hai khái niệm hệ thống pháp luật và hệ thống pháp luật thực định, coi quy phạm pháp luật là thành tố tế bào của hệ thống. Chẳng hạn, A.V.Miskevich khẳng định: “Mọi văn bản pháp luật, bằng cách này hay cách khác, cũng đều có ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng của sự sáng tạo pháp luật đó là quy phạm pháp luật.. vì mốt liên hệ đó cho nên trong. Bratuga chủ biên, Nxb. phần lớn các trường hợp, nhiệm vụ xác định những đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật đêu dẫn tới việc xác định những đặc điểm của quy phạm pháp luật").

Những tiêu chí cơ bản để xác định mức độ hoàn thiện của một hệ thống pháp luật

Để có được những văn bản pháp luật tốt, có chất lượng cần nghiên cứu một cách toàn điện, sâu sắc các quy luật, các hiện tượng xã hội, kinh tế, chính trị, tư tưởng của thực tiễn khách quan để từ đó rút ra những giá trị chuẩn mực từ trong nhu cầu của xã hội; nghiên cứu động thái các hành vị pháp luật trong đó cả hành vi hợp pháp và hành vi không hợp. - Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: Các văn bản quy phạm pháp luật phải được xây dựng và ban hành theo đúng thẩm quyền của cơ quan ban hành, đúng trình tự, thủ tục, hình thức luật định; các văn bản, các quy phạm do cơ quan nhà nước cấp dưới ban hành không được trái với các văn bản, quy phạm của cơ quan nhà nước cấp trên và phải được triển khai phổ biến và thực hiện thống nhất theo đúng hiệu lực về thời gian, không gian và đối tượng tác động.

HỆ THÔNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY

Những quan điểm cơ bản về xây dựng và hoàn thiện

    Thứ hai, phát triển và hoàn thiện pháp luật về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt nam: Hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền lực nhân dân, bảo đảm quyền tự do, dân chủ của nhân dân theo hướng người dân được làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm; phát triển và hoàn thiện pháp luật về tổ chức, bộ mỏy, thực hiện quyền lực nhà nước thống nhất, xỏc định rừ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương, bảo đảm sự phối hợp giữa các cơ quan trong việc xây dựng và thực hiện pháp luật theo nguyên tắc pháp quyền, các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức chỉ được làm những gì mà pháp luật quy định; Hoàn thiện pháp luật phục vụ cho việc tăng cường chức năng lập pháp và thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội, cải cách hành chính, xây dung một nên hành pháp mạnh, thông suốt và hiệu quả, cải cách tư pháp, bảo đảm quyền xét xử độc lập của toà án. Để thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình, “Căn cứ vào Hiến pháp, luật, nghị quyết cua Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, Chính phi ra nghị quyết, nghị định, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành các văn đó” (Điều 115 Hiến pháp năm 1992). Đồng thời, theo quy định tai Điều 112 Hiến pháp năm 1992, Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn: “3- Trinh dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Uy ban thường vụ. Trong thực tiễn hoạt động lập pháp, lập quy? ở nước ta. Chính phủ có vai trò hết sức quan trọng. Số lượng các văn bản do Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ ban hành thường. chiếm khoảng 50% tổng số văn bản quy phạm pháp luật do. các cơ quan trung ương ban hành. Đồng thời, Chính phủ có nhiệm vụ trình các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Theo quy định tại Điều 29 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật:. “Chính phi có trách nhiệm xem xét, thảo luận tập thể những dự án luật, pháp lệnh do Chính phủ trình, biểu quyết theo đa số để quyết định trình dự án luật ra Quốc hội, dự án pháp lệnh ra Uy ban thường vụ Quốc hội. Đối với các du án luật,. pháp lệnh do cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình, thì Chính phú có trách nhiệm tham gia ý kiến bằng văn bản”. Như vậy, mặc dù việc xây dựng và trình các dự án luật và pháp lệnh được giao cho nhiều cơ quan, tổ chức khác nhau, nhưng trong mọi trường hợp, luôn có vai trò chỉ đạo, điều hành của Chính. Vì vậy, có thể nói chất lượng và hiệu quả của Chính phủ. trong việc tham gia vào hoạt động lập pháp, trực tiếp chỉ đạo và thực hiện công tác lập quy có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. đối với việc phát triển và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt. Để Chính phủ thực hiện được nhiệm vụ, quyền hạn của mình, cần chú trọng những giải pháp cơ bản sau:. Thứ nhất, đổi mới công tác lập chương trình xây dựng. Thuat ngữ Lập quy được sử dụng ở đây với nghĩa là xây dựng các văn. bản quy phạm pháp luật dưới luật. luật, pháp lệnh trình Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội và đổi mới công tác xây dựng chương trình xây dựng văn bản đưới luật thuộc thẩm quyền của Chính phủ và Thủ tướng. Đối với chương trình: xây: dựng luật, phap lệnh, Chính phủ tăng cường: công: tác tổng kết thực tiễn thực hiện: các luật,. pháp lệnh để xác định nhu cầu cần sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ: những quy định không còn phù hợp, đồng thời tổ chức nghiên cứu để xác định đúng những nhu cầu mới cần có văn bản luật hoặc pháp lệnh điều chỉnh: để lập chương trình, kế hoạch trinh Quốc hội và Uỷ: ban thường vụ Quốc hội xem xét. Chính:phủ là cơ quan. trực tiép quản lý, điều hành các hoạt động trên tất cả các:lĩnh vực, vì vậy Chính phủ cần đóng vai trò quan trọng trọng Việc phân tích chính sách, hình. thành những quan điểm, nguyên tắc, idinh hướng,. cầu, mục tiệu pháp. mức độ: đầu tư vé. nhận lực và vật lực cần thiết cho: việc bảo dam tính Kha thi. của:các chương trình, kế hoạch xây dựng luật và pháp lệnh.:. Đối với chương trình, kế hoạch xây dựn#:oắc văn bản. quy, phạm: pháp: luật, thuộc thẩm quyền. của :Chính: phử va Thủ tướng,chính Thù, chú, trong: chảo dam. tính: toàn: điện,. và thống,phất của các văn bán, các. quy phạm: pháp. luật được bạn,hành, tránh tình trạng cục:bộ, trùng lặp, chồng. chéo, mâu thuẫn. : Thứ hai,.nâng cạo chất lượng của công tác: tổ: chức và. thực hiện các, hoạt động xây dựng các dự án luật, pháp lệnh:. và các văn bản pháp quy của Chính phủ. - Gắn công tác tổng kết thực hiện nhiệm vụ phát triển. kinh tế - xã hội với tổng kết thi hành pháp luật, để đánh giá thực trạng biến đổi của các quan hệ, nhu cầu điều chỉnh. pháp luật, mức độ phù hợp, thông nhất, đồng bộ của pháp luật so với trình độ phát triển của các quan hệ xã hội và những điều kiện cụ thể, đồng thời cũng chỉ ra những bất cập, tồn tại của pháp luật so với nhu cầu điều chỉnh các quan hệ trên các lĩnh vực cụ thể. Đánh giá về hiệu lực, hiệu quả của pháp luật cần được coi là một trong những nội dung của các báo cáo tổng kết. Những báo cáo tổng kết này có ý nghĩa quan trọng đối với các ban soạn thảo luật, pháp lệnh và các văn bản pháp quy, cung cấp những thông tin nhiều chiều có cơ sở khoa học, thực tiễn, kinh nghiệm và bài học được rút ra từ công tác chỉ đạo, điều hành các hoạt động cụ thể với sự tham gia của các nhà lãnh đạo, quản lý, của các nhà chuyên môn và hoạt động thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. - Tăng cường công tác nghiên cứu thông tin, tư liệu luật học trong nước và quốc tế, xây dựng trung tâm đữ liệu luật. học để phục vụ cho công tác xây dựng và hoàn thiện pháp. luật nói chung và xây dựng các dự án luật, pháp lệnh nói riêng. Thực tiễn cho thấy, một trong những nguyên nhân dẫn đến việc xây dựng các dự án văn bản quy phạm pháp luật thường chậm là do chúng ta chưa quan tâm đúng mức đến việc nghiên cứu, sưu tập, hệ thống hoá thông tin khoa học và tư liệu luật học, nên các ban soạn thảo phải tự mình tổ chức, mất rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc cho việc thu thập, nghiên cứu, so sánh thông tin, tư liệu, kể cả việc phải đi tìm hiểu ở nước ngoài và phải tổ chức dịch thuật những tài. liệu cần thiết. Sau khi hoàn thành dự án, các thông tin, tư liệu này lại không được tập trung lại để xử lý bằng các phương pháp chuyên môn và được lưu giữ, phục vụ cho việc khai thác của các ban soạn thảo các dự án văn bản quy phạm pháp luật khác, vì vậy đây cũng là một sự lãng phí. Việc xây dựng trung tâm dữ liệu luật học không những góp phần thiết. thực cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật mà còn là điều kiện cho việc nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà quan lý và các luật gia khai thác phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và phục vụ cho các hoạt động nghiệp vụ trong lĩnh vực pháp luật và rộng hơn là xây dựng nền luật học Việt nam, xây dựng và thực hiện chiến lược pháp luật của nước ta. - Đổi mới công tác tổ chức và hoạt động soạn thảo các dự án luật, pháp lệnh và các văn bản pháp quy của Chính phủ và thủ tướng Chính phủ. Các ban soạn thảo các dự án luật, pháp. lệnh và các văn bản pháp quy thuộc thẩm quyền của Chính phủ và thủ tướng Chính phủ cần gọn nhẹ, nhưng có đủ các thành phần: Các nhà quản lý, các chuyên gia am hiểu lĩnh vực mà văn bản pháp luật sẽ điều chỉnh và các luật g1a giỏi. Các thành viên của các ban soạn thảo phải có đủ thời gian, điều kiện và phương tiện làm việc, vì vậy họ cần được giải phóng khỏi công việc hoặc được giảm bớt phần lớn công việc được giao trong các cơ quan, tổ chức để tập trung cho. việc soạn thảo dự án văn bản quy phạm pháp luật. Đồng thời, chú trọng củng cố bộ máy làm công tác tư vấn cho Chính phủ trong công tác xây dựng và hoàn thiện pháp luật. - Hoàn thiện cơ chế thẩm định các dự án luật, pháp lệnh. và cỏc văn bản phỏp quy khỏc. Cần quy định rừ những vấn đề như: Thành phần và tiêu chuẩn thành viên của Hội đồng thẩm định đối với từng loại văn bản quy phạm pháp luật;. phạm vi các vấn đề cần thẩm định; giá trị của các ý kiến thẩm định; trách nhiệm của ban soạn thảo dự án văn bản quy phạm pháp luật đối với việc tiếp thu ý kiến của Hội đồng thẩm định và trách nhiệm của Hội đồng hay cá nhân được giao nhiệm vụ thẩm định đối với những kết luận của mình;. thời gian thẩm định.. Đối với các văn bản quan trọng cần. kết hợp phương pháp thẩm định chính thức với phương pháp phản biện của các chuyên gia để bảo đảm tính khách quan, Khoa học và tính thực tiễn trong đánh giá, kết luận. Tăng cường năng lực của các cơ quan pháp chế. Theo quy định tại Điều 116 Hiến pháp năm 1992: “Bộ trưởng, các thành viên khác của Chính phú chịu trách nhiệm quản ly nhà nước về lĩnh vực, ngành mình phụ trách trong phạm vì cả nước, bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơ sở theo quy định của pháp luật. Căn cứ vào Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, quyết định của Chu tịch nước, các văn bản của Chính phú và Thu tướng Chính phủ, Bộ trưởng, các thành viên khác của Chính. phủ ra quyết định, chỉ thị, thông tư và kiểm tra việc thi hành các văn bản đó đốt với tất cả các ngành, các địa phương và cơ sở”. Hàng năm, số lượng văn bản quy phạm pháp luật do các bộ, ngành ban hành chiếm tỷ lệ rất lớn, khoảng từ 40-42%. tổng số các văn bản do các cơ quan trung ương ban hành. Trong tình hình hiện nay, thực hiện chủ trương về đổi mới thể chế, hình thành về cơ bản và vận hành thông suốt, có hiệu quả thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nghị quyết Đại hội Dang IX đó chỉ rừ: “Trờn cơ sở tỏch chức. năng quản lý nhà nước với hoạt động kinh doanh, xúc tiến đổi mới tổ chức bộ máy, quy chế làm việc của các cơ quan nhà nuoc” Xúc tiến mạnh mẽ việc xây dung văn bản quy phạm. pháp luật, phải “Xdy dung và thực hiện chương trình đổi mới thể chế trong từng năm. Bảo dam các văn ban pháp quy có nội dung đúng đắn, nhất quán, khả thi. Chi dao sát từ khâu soạn thảo, thông qua đến phổ biến, thực hiện và tổng kết. Đổi mới phương thức và quy trình xây dựng thể chế, cải. tiến sự phối hợp giữa các ngành, các cấp có liên quan, coi trọng sử dụng các chuyên gia liên ngành và dành vai trò trọng yếu cho tiếng nói của nhân dân, của doanh nghiệp"®),.