MỤC LỤC
2.1 (câu hỏi trả lời nhanh, không cần trình bày) Một vật dao động điều hòa có đồ thị li độ - thời gian như hình vẽ.
3.2 (SGK Cánh Diều) Xác định biên độ, chu kì và tần số của dao động có đồ thị li độ - thời gian được biểu diễn ở hình bên và viết phương trình dao động ?.
- Khi vật qua vị trí biên (biên âm hoặc biên dương) thì vận tốc bằng 0 (tốc độ cực tiểu). - Khi vật đi từ biên (âm hoặc dương) về VTCB thì tốc độ tăng dần chuyển động nhanh dần. Lập phương trình vận tốc của vật và tính vận tốc cực đại, vận tốc cực tiểu và tốc độ cực đại ?.
: Vật chuyển động chậm dần ngược chiều dương từ vị trí cân bằng về bên âm, độ lớn vận tốc giảm từ cực đại về 0. : Vật chuyển động nhanh dần theo chiều dương từ vị trí biên âm về vị trí cân bằng, độ lớn vận tốc tăng dần từ 0 đến cực đại. Vật chuyển động chậm dần theo chiều dương từ vị trí cân bằng về biên dương, độ lớn vận tốc giảm từ cực đại về 0.
- Tại vị trí cân bằng a=0 QmcfjTCbcZZ5k1eanPQpQvKe3SLS8NwLbsEGTE57TYCzgN - Khi vật đi qua biên dương thì gia tốc có giá trị nhỏ nhất amin = −2A. Ví dụ 09: (SGK CTST) Một vật dao động điều hòa có đồ thị gia tốc theo thời gian a(t), được cho bởi đồ thị như hình. a) Điểm nào trên đồ thị thể hiện vật đang ở vị trí biên dương +A b) Tại điểm C, vật đang có vận tốc dương, âm hay bằng không ?. Ví dụ 10: Một vật dao động điều hòa có đồ thị li độ theo thời gian x(t), được cho bởi đồ thị như hình bên dưới. Tại thời điểm nào thì vectơ gia tốc cùng chiều với vectơ vận tốc ?. a) Xác định biên độ, chu kì và tần số của hai dao động. b) Xác định độ lệch pha của hai đao động ra đơn vị độ và rad.
Ví dụ 13: (câu hỏi trả lời ngắn) Một lò xo dao động điều hòa có đồ thị gia tốc – vận tốc được biểu diễn theo đồ thị hình bên. Xác định tốc độ góc, chu kỳ, tần số của dao động. Bài tập 01: Hãy nối những kí hiệu tương ứng ở cột A với những khái niệm ứng ở cột B. b/ Tốc độ trung bình của vật trong 1 chu kì dao động có giá trị bao nhiêu?. Xác định biên độ và pha ban đầu của mỗi dao động. a) Xác định độ lệch pha của hai dao động b) Viết phương trình dao động của x x1, 2. Biết rằng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật qua vị trí cân bằng (VTCB) là 0,5s. a) Viết phương trình dao động của vật. Từ đó suy ra phương trình vận tốc của vật. b) Tính quãng đường vật đi được trong 1 chu kì dao động. Câu hỏi 14: Khi động cơ ô tô hoạt động, pít-tông bên trong động cơ dao động lên xuống theo phương trình x=12cos 40t(x tính bằng cm, t tính bằng s).
Câu hỏi 12: (THPT Trần Nguyên Hãn 2023) Một vật nhỏ dao động điều hòa theo đồ thị giữa li độ và thời gian như hình bên. Câu hỏi 13: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo đồ thị giữa vận tốc và thời gian như hình bên.
Câu 11: Đối với dao động điều hòa, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là. Câu 17: (THPT Trần Phú 2023) Khi một chất điểm dao động điều hòa thì đại lượng nào sau đây không đổi theo thời gian?.
Câu 31: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, chu kỳ dao động của chất điểm là. A = 7,5 cm Câu 39: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo thẳng dài 40cm Quãng đường vật đi được trong một chu kì dao động bằng. Câu 40: Một chất điểm dao động tuần hoàn với chu kì bằng 0,2 s Biết rằng trong 4s chất điểm đi được quãng đường dài 2m.
Câu 41: Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O.
Câu 77: Một vật dao động điều hòa có đồ thị vận tốc như hình vẽ.
Câu 81: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số được gọi là hai dao động ngược pha nếu độ lệch pha của chúng bằng. Hai dao động này ngược pha nhau khi độ lệch pha của hai dao động bằng. Câu 83: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vị trí cân bằng trùng gốc O.
Câu 84: Một vật dao động điều hòa phải mất 0,025s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng không, hai điểm ấy cách nhau 10 cm.
Khi quả cầu được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ, con lắc sẽ dao động điều hòa.
Ví dụ 02: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Trong khoảng thời gian Δt, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong thời gian Δtấy, nó thức hiện 50 dao động toàn phần. Tại vị trí đó, lực đàn hồi của lò xo cân bằng với trọng lực tác dụng lên vật.
Nâng hoặc kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn rồi buông nhẹ, vật sẽ dao động quanh vị trí cân bằng. Chu kì của con lắc lò xo: không phụ thuộc vào biên độ dao động mà chỉ phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo của con lắc QmcfjTCbcZZ5k1eanPQpQvKe3SLS8NwLbsEGTE57TYCzgN. Lực đàn hồi của lò xo chống lại nguyên nhân làm nó biến dạng và có xu hướng đưa nó về hình dạng và kích thước ban đầu.
Chú ý: Lực đàn hồi tác dụng lên điểm treo có cùng độ lớn và ngược chiều với lực đàn hồi do lò xo tác dụng lên vật QmcfjTCbcZZ5k1eanPQpQvKe3SLS8NwLbsEGTE57TYCzgN. Ví dụ 01: (SGK Cánh Diều) Cho con lắc lò xo dao động trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát như trong hình. Ví dụ 02: (SGK Cánh Diều)Đồ chơi thú nhún như trong hình bên là một con lắc lò xo thẳng đứng. Khi con lắc đang ở vị trớ cõn bằng, dựng bỳa gừ nhẹ vào khối đầu thú nhún theo phương thẳng đứng. a) Xác định chu kì và tần số góc của con lắc lò xo.
Ví dụ 05: (SGK Cánh Diều) Pit-tong bên trong động cơ ô tô dao động lên và xuống khi động cơ ô tô hoạt động (hình bên). a) Biên độ, tần số và chu kì của dao động. b) Vận tốc cực đại của pit-tong. c) Gia tốc cực đại của pit-tông. Từ vị trí cân bằng, người này được kéo đến vị trí mà sợi dây dãn 5 m so với chiều dài tự nhiên rồi thà ra. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực hiện được 5 dao động, con lắc thứ 2 thực hiện được 10 dao động.
● Thế năng của vật cực đại ở vị trí biên ● Khi đi từ vị trí biên đến VTCB: Thế năng giảm từ cực đại đến giá trị 0 QmcfjTCbcZZ5k1eanPQpQvKe3SLS8NwLbsEGTE57TYCzgN.
Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng /40 (s) thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acost. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau.
Tính từ lúc vật có li độ dương lớn nhất, thời điểm đầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là.
Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s.
Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng. Tốc độ của vật tại tại vị trí mà thế năng gấp 3 lần động năng là. Tại thời điểm mà thế năng bằng 8 lần động năng thì vật có tốc độ là.
Câu 21: Một chất điểm có khối lượng 100 gam dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng vào li độ như hình vẽ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp thế năng của chất điểm đạt cực đại là A. Câu 22: Hai chất điểm m1 = 50 gam và m2 = 100 g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó trên hai đường thẳng song song đặt cạnh nhau, có đồ thị li độ phụ thuộc vào thời gian được biểu diễn như hình vẽ.
Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng. ● Nguyên nhân làm dao động tắt dần là do lực ma sát và lực cản của môi trường. ● Biên độ của đao dộng tắt dần giảm dần theo quy luật như đồ thị trong hình.