MỤC LỤC
Đặc biệt nếu AMC thuộc sở hữu tư nhân là một công ty con của ngân hàng thì các ngân hàng này sẽ chuyển hết các khoản nợ xấu sang AMC của mình với mức giá giả tạo cao hơn, vì vậy việc mua lại nợ xấu bởi AMC là công ty con của ngân hàng có thể xem là một khoản cứu trợ tài chính của các cổ đông ngân hàng (Phạm Hữu Hồng Thái, 2012). Các khoản nợ xấu không có tài sản đảm bảo sẽ được Danaharta định giá bằng 10% giá trị khoản nợ, còn đối với những khoản vay lớn và khó định giá thì Danaharta áp dụng một tỷ lệ phần trăm nhất định trên tổng giá trị nên đến cuối năm 2002 Danaharta đã tiếp nhận gần 20 tỷ Ringgit nợ xấu danh nghĩa với tỷ lệ giá mua bằng 46% (Quang Anh, 2012).
Như vậy, từ các lý thuyết trên cho thấy các yếu tố tác động đến giá cổ phiếu tại thời điểm IPO gồm: Tình hình thị trường quá khứ cũng như hiện tại, tỷ lệ cổ phiếu mà nhà quản lý muốn nắm giữ, khu vực hoạt động của doanh nghiệp, dòng tiền của doanh nghiệp, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, vai trò của ngân hàng trong xác định giá IPO, số lượng cổ phiếu phát hành và số đợt phát hành, lợi suất của cổ phiếu trong ngày đầu tiên giao dịch, mối liên quan giữa thị trường IPO và thị trường thứ cấp, số lượng các ngân hàng tham gia, số lượng các nhà đầu tư tham gia, thông tin giữa các doanh nghiệp IPO và các nhà đầu tư bên ngoài. Không phải doanh nghiệp có số lượng lao động lớn thì giá cổ phiếu sẽ cao mà ngược lại, vì đa số các doanh nghiệp nhiều lao động tại Việt Nam thường là những doanh nghiệp thâm dụng lao động phổ thông hoạt động trong khu vực sản xuất hay gia công hàng hóa nên không tạo nhiều giá trị gia tăng cho doanh thu hay lợi nhuận của doanh nghiệp nếu tính theo đầu người (doanh thu/. người lao động hay lợi nhuận/người lao động). Thực tế tại Việt Nam vẫn có một số doanh nghiệp đặc biệt do bị ép thực hiện chủ trương cổ phần hóa hoặc buộc phải thay đổi cơ cấu sở hữu và tiến hành IPO trong điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả, tuy nhiên phần lớn những doanh nghiệp còn lại đều lựa chọn thời điểm tiến hành IPO khi tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển.
Bên cạnh đó, theo Waresul Karim va Jamal Uddin Ahmed (2005) dẫn lai tt Wallace va Briston (1993), trong điều kiện các nền kinh tế đang phát triển (như Việt Nam), thì việc cung cấp thông tin tài chính kịp thời của các công ty niêm yết càng có tâm quan trọng hơn, do các nguồn thông tin như báo chí, các hội nghị, các tổ chức hoạt động như là chuyên gia phân tích và dự báo. Các câu hỏi đặt ra cho nghiên cứu này: (¡) Có mối liên hệ giữa loại BCTC cần phải lập (riêng lẻ hay hợp nhất) với tính kịp thời của BCTC của các công ty niêm yết tại Việt Nam hay không?; (ii) Có mối liên hệ giữa loại công ty kiểm toán (Big 4, Công ty thành viên Hãng kiểm toán quốc tế khác, Công ty kiểm toán trong nước) với tính kịp thời của BCTC của các công ty niêm yết tại Việt Nam hay không?; (iii) Có sự khác biệt về tính kịp thời của BCTC của các công ty niêm yết tại Việt Nam qua hai năm 2010, 2011 hay không?. Theo Waresul Karim va Jamal Uddin Ahmed (2005), tính kịp thời của việc lập BƠTC coi như một hàm số của các biến liên quan đến kiểm toán viên và đơn vị lập BCTC được kiểm toán, bao gồm: (¡) Thời gian cần để hoàn thành kiểm toán BCTC; (ii) Quyết định của ban giám đốc về việc công bố BCTC; (iii) Yêu cầu pháp lý về số ngày tối thiểu giữa ngày tố chức đại hội cổ đông thường niên và ngày thông báo về thời điểm tổ chức đại hội thường niên; (iv) Các yếu tố hỗ trợ khác như tính sẵn sàng cúa thời điểm hay địa điểm tổ chức đại hội thường niên.
Trong mọi trường hợp việc phân tích và kết luận về “Sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất” của BĐS thẩm định là cần thiết, vì vừa thể hiện theo chuẩn mực của thẩm định giá quốc tế, vừa không bỏ sót những thành tố quan trọng tác động lên giá trị của tài sản cần thẩm định (Tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế 2005, trang 29). Bước tiếp theo thẩm định viên cần điều chỉnh sự thay đổi về giá của thị trường để tìm giá giao dịch bình thường có điều chỉnh theo thị trường (adjusted normal sale price), đến đây các mức giá này của các BĐS tương đồng mới được hiểu là giá trị thị trường (market value) và sau cùng thẩm định viên sẽ điều chỉnh các yếu tố khác biệt giữa BĐS thẩm định và các BĐS tương đồng nhằm tìm ra giá trị chỉ dẫn (indicated value) của BĐS cần thẩm định. Ví dụ như giá giao dịch tìm được là 5 tỷ đồng nhưng do người anh bán cho em ruột giảm 400 triệu so với giá thị trường, do vậy nếu điều chỉnh trực tiếp trên giá giao dịch 5 tỷ đồng (không điều chỉnh điều kiện bán) sẽ cho két qua sai. Ngộ nhận giá đấu gia va gia tri thế chấp là giá thị trường. Một ngộ nhận khác thường gặp là chúng ta. cho rằng mức giá từ đấu giá thành công chính là giá trị thị trường. Quan điểm này là không chính xác, bởi vì theo định nghĩa: Giá trị phi thị trường của tài sản là mức giá ước tính được xác định theo những căn cứ khác với giá trị thị trường hoặc có thể được mua bán, trao đối theo các mức giá không phản ánh giá trị thị trường như giá trị tài sản đang trong. quá trình sử dụng, giá trị đầu tư, giá trị bảo hiểm, giá trị đặc biệt, giá trị thanh lý, giá trị tài sản bắt buộc phải bán, giá trị doanh nghiệp, giá trị tài sản chuyên dùng, giá tri tài sản có thị trường hạn chế, giá trị để tính thuế.. Trong đấu giá người mua có thể chấp nhận mức giá cao nhất vì mục đích cá nhân hay lợi ích riêng của mình, họ đã đẩy mức giá cao hơn giá trị thị trường là điều không hiếm. Ví dụ người mua cuối cùng có lợi ích rất nhiều khi “mua bằng được” BĐS đấu giá, vì nhà ông ta liên kê với BĐS trên, cơ hội mở rộng mặt tiên từ đó tiêm năng khai thác, kinh doanh sẽ tăng lên đáng kể. Còn giá trị thế chấp luôn là giá trị phi thị trường bởi vì ngân hàng rất thực tế, sẽ không tính hết giá trị công trình vào giá trị của BĐS nhằm giảm thiểu rủi ro như cháy, nổ, sập công trình. Tuy nhiên vẫn không ít các chứng thư thẩm định giá trị BĐS cho rằng mục đích thế chấp được “khẳng định” là thẩm định theo cơ sở giá trị thị trường. congnghe gân hàng. Vận dụng một phương pháp chỉ phí nhưng cho rằng ap dụng hai phương pháp lò so sánh uà phương pháp chỉ phí. Ở nước ta phương pháp chi phí là phương pháp thường xuyên được vận dụng. Nội dung của phương pháp này là giá trị của BĐS bao gồm:. giá trị lô đất và giá trị còn lại của tài sản gắn liên với đất. Trong quá trình thực hiện thẩm định viên thường ngộ nhận rằng đã vận dụng hai phương pháp: ) So sánh nhằm tính giá đất; (¡) Chi phí nhằm ước tính giá trị còn lại của tài sản gắn liền với đất.
- Cách xác định thời hạn tính toán (n) Quan sát một số báo cáo thẩm định giá ở nước ta cho thấy khi vận dụng phương pháp dòng tiên chiết khấu, các thẩm định viên ước lượng thời hạn dự tính cho dòng thu nhập tạo ra từ BĐS có thể lên đến 20-30 năm, điều này phi thực tế, bởi vì việc dự báo càng xa thì mức độ chính xác càng kém.
Hiện tại khi môi trường kinh doanh chưa thu- ận lợi, lãi suất dù có thấp, nhiều doanh nghiệp cũng không muốn vay hoặc doanh nghiệp có điều kiện vay nhưng lại chú trọng vào tái cấu. Như vậy về mặt lý luận lẫn thực tế ở ở Việt Nam thời gian qua cho thấy không phải cứ gi-. Một môi trường kinh doanh ổn định, minh bạch mới có thể là điều kiện tiên quyết để có thể đưa dòng vốn tín dụng trở lại nên kinh tế đúng lúc và đúng chỗ?.