Tư tưởng Hồ Chí Minh về Liêm chính và việc vận dụng đối với cán bộ, công chức hiện nay

MỤC LỤC

Những đóng góp mới về khoa học của luận văn

Luận văn được tiến hành trên quan điểm cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mac-Lénin và tư tưởng Hồ Chí Minh về liêm chính của cán bộ, công chức về nhà nước và pháp luật cũng như những quan điểm về vấn đề này trong các. Thứ ba: Luận văn đề xuất một số quan điểm và giải pháp cụ thể nhăm tiếp tục vận dung tư tưởng Hồ Chí Minh về liêm chính của cán bộ,công chức trong bối cảnh hiện nay.

Cơ sở lý luận của tư tưởng hồ chí minh về liêm chính của

Tư trởng Hồ Chí Minh về liêm chính của can bộ, công chức

Có “Liêm”, sẽ không làm điều gì mờ ám, biết phân biệt đúng sai, xấu tốt, tự biết giữ bản thân tránh những điều xấu xa, từ đó tạo ra uy tín và sự kính trọng đối với mọi người, Đặc biệt đức “Liêm” của cán bộ, đảng viờn sẽ tạo lũng tin đối với Nhõn dõn. Tuy nhiên phạm vi của đề tài chỉ tập trung nghiên cứu riêng “Tư Tưởng Hồ Chi Minh về liêm chính của cán bộ, công chức “trong phạm trù chung Tư tưởng Hồ Chi Minh về đạo đức cán bộ” nên trong khuân khổ của luận văn tác.

Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về liêm chính của cán bộ,

Trong Quốc Lệnh ngày 26-1-1946 Người cũng đó nờu rừ Những người làm việc trong các công sở, từ làng xã cho đến Trung ương, vì nắm trong tay quyền lực nhà nước nên “đều dễ tìm dip phát tài, hoặc xoay tiền của Chính phủ, hoặc khoét đục nhân dan” Giữ gin đức liêm trở thành mục tiêu hàng đầu. Điều đó có nghĩa là, trong thi hành công vụ cũng như trong cuộc sống đời thường, cán bộ, công chức tuyệt đối không được tơ hào dù chỉ là “cái kim, sợi chỉ” của nhân dân và phải hết sức tiết kiệm, minh bạch trong việc chi dùng công quỹ.

Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về liêm chính của cán bộ,

Từ thủa tiểu học người đã được học qua các trường tiểu học của Pháp, tiếp xúc với văn hóa Pháp, đặc biệt người đã có 30 năm sống ở nước ngoài, từng đặt chân lên khoảng 26 quốc gia tiếp xúc với bao nền văn hóa, người hấp thụ được những giá tri tư tưởng tiến bộ của nhân loại và vận dụng vào con đường cách mạng của nước ta. Cộng thêm Người sớm được tiếp cận với các tư tưởng lớn của phương Đông, phương Tây đặc biệt, trong bối cảnh lịch sử nước nhà có nhiều thay đổi, chứng kiến sự khổ cực của người dân mat nước, mat nhà, tinh thần đấu tranh quật cường của các tầng lớp cha anh, Người lại càng yêu nước, thương dân và nó đã hun đúc lên hoài bão giải phóng dân tộc lớn lao.

Vai trò và tầm quan trọng của việc thực hiện liêm chính đối với

Và Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thé của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi. Dé đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thấu hiểu và thực hành đức liêm chính chủ tịch Hồ Chí Minh đã luận giả một cách cụ thé thé nào là liêm chính trong tác pham “Can, Kiệm, Liêm, Chính” gồm 4 bài báo với bút danh Lê Quyết Thắng đăng trên báo Cứu Quốc và tích cực xây dựng đạo đức công vụ cho họ.

VỀ LIÊM CHÍNH CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HIỆN NAY

Cơ quan, tô chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không

Cơ quan, tô chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được trực tiếp hoặc gián tiếp nhận quà tặng dưới mọi hình thức của cơ quan, tổ chức, don vị, cá nhân có liên quan đến công việc do mình giải quyết hoặc thuộc phạm vi quản lý của mình. Bởi vậy Dang ta đã vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về liêm chính của cán bộ bộ, công chức dé ban hành nhiều chủ trương, giải pháp quyết liệt nhằm không ngừng rèn luyện đức liêm chính cho đội ngũ cán bộ, công chức nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham.

Phỏp lệnh quy định về cỏn bộ, cụng chức 1998 cú quy định rừ

    Bởi văn hóa liêm chính có vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước phát triển vững mạnh, hơn hết văn hóa Liêm Chính là mục tiêu, tiền đề để ngăn ngừa, phong, chống vấn nạn tham nhũng của một bộ phận cán bộ, công chức, giúp tạo lập niềm tin của nhân dân vào uy tín, sức mạnh của nhà nước. “Co thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dan; Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn; Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân; Chấp hành các quy định về đạo đức nghề nghiệp” [23] và cần “Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống tham nhũng và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong đơn vị được giao quản lý, phụ trách” [23].

    Điều 8 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Các cơ quan nhà

    Luật phòng, chống tham nhũng (PCTN) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thông qua và bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2019. Luật Phòng, chống tham nhũng cũng có những quy định những nội dung về chuẩn mực công chức, công vụ, trong đó xác định cụ thé cán bộ, công chức là một trong những đối tượng là người có chức vụ, quyền hạn và lợi dụng chức vụ, quyền han đó của mình dé tham 6, hối lộ hoặc cô ý vi phạm pháp luật cụ thé:. Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi”. Tại khoản 2, Điều 3 của cũng đó giải thớch rừ người cú chức vụ, quyên hạn bao gồm:. b) Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong. cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sỹ quan, hạ sỹ quan nghiệp vụ, sỹ quan, hạ sỹ quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vi thuộc Công an nhân dân;. c) Người đại điện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp;. d) Người giữ chức danh, chức vụ quan lý trong doanh nghiệp, tô chức;. đ) Những người khác được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ va có. Đõy là những điểm nhắn giỳp ta phõn biệt rừ hành vi tham nhũng với những vi phạm pháp luật có yêu tố vụ lợi nhưng không phải là hành vi tham nhũng do người thực hiện hành vi đó không có chức vụ và quyền hạn ví dụ như trộm cắp tài sản, lừa đảo chiếm đoạt tài sản hoặc buôn lậu chăng han[39].

    Kiểm soát xung đột lợi ích [21]

      Như vậy, Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 đã có những quy định về chuẩn mực đạo đức trong việc phòng, chống tham nhũng của cán bộ, công chức trong hoạt động cụng vụ rất cụ thể và rừ rang, VIỆC đấu tranh phũng, chống tham nhũng là những vi phạm của những người trong bộ máy công quyền, lợi dụng chức vụ, quyên hạn trong thực thi công vụ dé tư lợi. Tuy nhiên trước tình hình thực tế hiện nay, một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức có biểu hiện suy thoái đạo đức đặc biệt là vi phạm liêm chính lợi dụng chức vụ quyền hạn dé thực hiện hành vi tham 6, hối lọ, vụ lợi cá nhân.

      Trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức có quy định cụ thé

        Như vậy Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí không chỉ quy định các biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, các biện pháp xử lý đối với những vi phạm, mà còn quy định về yêu cầu đạo đức đối với cán bộ công chức trong việc sử dụng, quản lý tài sản công. Như vậy theo Điều 22 của Luật tổ chức Quốc hội thì tiêu chuẩn của Đại biểu Quốc hội, dé trở thành đại biểu Quốc hội phải đáp ứng 05 điều kiện như trung thành với Tổ quốc, nhân dân và Hiến pháp; Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hành pháp luật; có điều kiện tham gia các hoạt động của Quốc hội.

        VE LIÊM CHÍNH CUA CAN BO, CÔNG CHỨC VÀ MOT SO KIÊN NGHỊ

        Kết quả đạt được trong vận dụng tư tưởng Hỗ Chí Minh về

        Tiếp tục quan điểm của đại hội XIII dé ra thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, với quyết tâm cao, sự lãnh đạo chỉ đạo quyết liệt, toàn diện, đi vào chiều sâu, với quyết tâm chính trị rất cao, không có vùng cắm, không có ngoại lệ và đạt được nhiều kết quả rất quan trọng, rừ rệt, được cỏn bộ, đảng viên, tình hình tham nhũng đã bước đầu được kiềm chế, ngăn chặn, gop phan củng cô niềm tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước. Trong thời gian qua nền công vụ nước ta đã có sự thay đôi tích cực, cụ thê qua hai lần thực hiện Chương trình tổng thê cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 và 2011-2020, chỉ số cải cách hành chính công của các địa phương ngày càng được cải thiện, xếp hạng Chính phủ điện tử của Việt.

        Bat cập và ton tại trong vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về

        Bên cạnh đó, những quy định chung mang tính nguyên tắc của đạo đức cán bộ, công chức bao gồm cả đức liêm chính của cán bộ,công chức chỉ được quy định trong Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Luật Cán bộ, công chức và một số văn bản quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của người đứng đầu cơ quan, tô chức trong việc quản lý đội ngũ công chức thuộc quyên, còn lại hầu hết các quy định của pháp luật về đạo đức cán bộ, công chức về liêm chính của cán bộ, công chức hiện nay đều được quy định tại các văn bản dưới luật, dưới nghị định, dưới thông tư, cụ thé là quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức thường được ban hành kèm theo quyết định của người đứng đầu cơ quan, tô chức ở Trung ương và địa phương trong phạm vi thâm quyền được pháp luật quy định. Bên cạnh đó giúp khắc phục được tình trạng quy định về đức liêm chính của cán bộ, công chức còn chưa có sự thống nhất và tập trung, và chủ yếu nằm trong các quy định của các VBQPPL dưới luật dẫn đến việc hiệu quả thực hiện còn hạn ché, không đáp ứng được nhu cầu trong bối cảnh nhà nước ta đang tích cực cải cách hành chính công và xây dựng nền văn hóa công vụ liêm khiết, trong.