MỤC LỤC
Mục tiờu nghiờn cứu: Mÿc tiờu nghiờn cứu cāa luận ỏn này là làm rừ b¿n chÁt cāa trọng tài tại CHDCND Lào, phát hiện những bÁt cập, hạn chế trong quy định cāa pháp luật hiện hành và thực tiễn áp dÿng pháp luật về GQTC kinh tế bằng trọng tài, từ đó đề xuÁt một số gi¿i pháp có tính khoa học và kh¿ thi nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao hiệu qu¿ áp dÿng pháp luật về vÁn đề này nhằm đa dạng hoá các phương thức GQTC kinh tế á đÁt nước Lào trong bối c¿nh hội nhập quốc tế. Bốn là, xác định một số định hướng và đề xuÁt một số gi¿i pháp có tính khoa học và thực tiễn nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về GQTC kinh tế bằng trọng tài, cũng như nâng cao hiệu qu¿ thi hành pháp luật về GQTC kinh tế bằng trọng tài tại các cơ quan GQTC kinh tế á nước CHDCND Lào.
Để làm rừ vÁn đề cần nghiờn cứu, luận ỏn khụng chỉ dựa vào phương pháp luận chung như đã nêu trên mà còn sử dÿng độc lập và kết hợp nhiều phương pháp nghiên cửu khoa học như phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp khái quát - quy nạp, phương pháp diễn, phương pháp bình luận, phương pháp đánh giá - suy luận logic. - Trong Phần <Tổng quan tình hình nghiên cứu= cāa luận án sử dÿng phương pháp thống kê để tìm hiểu, hệ thống hoá và phát hiện các công trình nghiên cứu khoa học đã công bố liên quan đến đề tài cāa luận án; phương pháp phân tích để đánh giá cỏc nội dung đó được làm rừ, những vÁn đề cũn bỏ ngỏ hoặc chưa được gi¿i quyết thÁu đáo trong các công trình nghiên cứu đó; phương pháp tổng hợp được sử dÿng để đưa ra câu hỏi nghiên cứu, gi¿ thuyết nghiên cứu cāa luận án và kết luận về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án.
Các công trình được thực hiện dưới nhiều hình thức khá đa dạng nhưng chā yếu là các bài viết tạp chí, Luận văn thạc sĩ luật học tại nước Lào á các khía cạnh hẹp cāa tranh chÁp kinh tế hoặc nghiên cứu một (một số) nội dung trong pháp luật GQTC bằng trọng tài như thẩm quyền cāa trọng tài, thỏa thuận trọng tài, trình tự, thā tÿc GQTC bằng trọng tài… Chỉ có một số công trình là Đề tài nghiờn cứu khoa học (cÁp trưòng, cÁp Bộ) tại Lào và một số Luận ỏn tiến sĩ cāa cỏc tỏc gi¿ ngưòi Lào được thực hiện tại cỏc cơ sỏ đào tạo luật nước ngoài nghiờn cứu khá toàn diện các vÁn đề liên quan đến các khía cạnh cāa GQTC kinh tế bằng trọng tài. - Luận án tiến sĩ luật học <The impact of the adoption of the Uncitral Model Law on International Commercial Arbitration in Laos by focusing on its interpretation= (Tiếng Việt: <Tác động cāa việc áp dÿng Luật mẫu cāa UNCITRAL về TTTM quốc tế tại Lào bằng cách tập trung vào việc gi¿i thích luật này=) cāa tác gi¿ Nuannavong Vongsavan (Trưòng Đại học Nagoya, 2021): Với mÿc tiờu đề xuÁt một số gi¿i phỏp nhằm thu hẹp kho¿ng cách giữa Luật GQTC kinh tế cāa Lào và Luật Mẫu, tác gi¿ đã tập trung nghiên cứu hai quy định là điều kiện hāy phán quyết trọng tài (Điều 34) và thẩm quyền cāa HĐTT trong việc quyết định thẩm quyền cāa mình (Điều 16), các cách gi¿i thích quy định này tại một số quốc gia và cách áp dÿng tốt nhÁt cho bối c¿nh cāa Lào.
Bên cạnh đó, xuÁt phát từ b¿n chÁt cāa phương thức trọng tài mà việc GQTC kinh tế bằng trọng tài còn có một số nguyên tắc đặc thù được thừa nhận rộng rãi trong trọng tài quốc tế, trọng tài các quốc gia hiện đại và đóng vai trò quan trọng đối với tố tÿng trọng tài như: Nguyên tắc tôn trọng quyền tự do thỏa thuận cāa các bên tranh chÁp (Party autonomy); nguyên tắc <thẩm quyền cāa thẩm quyền= (Competence- Competence); nguyên tắc GQTC không công khai; nguyên tắc phán quyết trọng tài là chung thẩm… Trong đó, nguyên tắc tôn trọng quyền tự do thỏa thuận cāa các bên tranh chÁp là nguyên tắc cơ b¿n cāa phương thức trọng tài, chi phối toàn bộ quá trình tố tÿng trọng tài, xuÁt phát từ chính b¿n chÁt cāa phương thức trọng tài là trên cơ sá thỏa thuận. Vậy nên cần ph¿i có sự can thiệp cāa Tòa án – cơ quan tư pháp đại diện cho quyền lực nhà nước để xem xét lại phán quyết trọng tài á một số khía cạnh như: xem xét điều kho¿n tho¿ thuận trọng tài; xem xét sự đúng đắn, khách quan, vô tư cāa trọng tài viên trong quá trình làm nhiệm vÿ… Đối với một số nước mang sắcthái ngoại lệ mà cơ quan GQTC bằng trọng tài được đặt trong bộ máy hành chính (như Lào, Trung Quốc), vÁn đề hỗ trợ cāa Tòa án đối với trọng tài cũng được đặt ra xuÁt phát từ vị trí pháp lý cāa hai cơ quan Tòa án và cơ quan có thẩm quyền GQTC kinh tế bằng trọng tài yêu cầu ph¿i có sự hỗ trợ, giám sát từ phía cơ quan tư pháp đối với cơ quan hành pháp.
Trong trưòng hợp cú tranh chÁp về việc liệu trọng tài cú thẩm quyền hay không, vÁn đề sẽ được gi¿i quyết theo quyết định cāa trọng tài (Luật Trọng tài năm 2003, Điều 39 và Quy tắc TTTM cāa Hiệp hội TTTM Nhật B¿n năm 2008, Quy tắc 54). Các bên ph¿i tuân thā HĐTT mà họ đã quyết định và chỉ định. HĐTT có quyền hoặc có thể yêu cầu các bên xuÁt trình bÁt kỳ bằng chứng nào liên quan đến tranh chÁp. Trong trưòng hợp một hoặc c¿ hai bờn khụng đến phiờn họp Trọng tài, HĐTT không có quyền buộc họ GQTC. Thứ hai, về hình thức cāa trọng tài và Trọng tài viên: Mặc dù không có quy định cÿ thể, nhưng qua các quy định có liên quan khác cāa Luật Trọng tài năm 2003 thì trọng tài á Nhật B¿n có 2 hình thức: Trọng tài vÿ việc và Trọng tài quy chế như thông lệ quốc tế. Trong đó, Trung tâm trọng tài lớn nhÁt là Hiệp hội Trọng tài Nhật B¿n. Trọng tài viên cần ph¿i có tư cách tốt và ph¿i trung thực và duy trì các bên thứ ba trung lập để tiến hành tranh chÁp. Các Trọng tài viên yêu cầu hoặc hứa nhận hối lộ liên quan đến nhiệm vÿ cāa họ sẽ bị trừng phạt. Các bên có quyền ph¿n đối các Trọng tài viờn trong cỏc trưòng hợp như: i) Nếu trọng tài viờn khụng đỏp ứng đā trỡnh độ chuyờn môn mà các bên đã thỏa thuận; hoặc ii) Nếu tồn tại các tình huống làm phát sinh nghi ngò chớnh đỏng về tớnh cụng bằng hoặc độc lập cāa trọng tài (Điều 21). Bờn cạnh đú, trưòng hợp x¿y ra cỏc căn cứ để hāy phán quyết cāa trọng tài theo quy định cāa Điều 44 thì Tòa án sẽ ra quyết định hāy phán quyết cāa trọng tài, bao gồm: Thỏa thuận trọng tài không có hiệu lực do một bên không đā năng lực; thỏa thuận trọng tài không có hiệu lực theo luật mà các bên đã thỏa thuận, vì một lý do khác nằm ngoài năng lực cāa một bên (hoặc không đạt được thỏa thuận đó, theo luật cāa Nhật B¿n); bên tranh chÁp không được thông báo trong quá trình tố tÿng để tham gia chỉ định Trọng tài viên hoặc quá trình tố tÿng trọng tài; bên tranh chÁp không thể trình bày vÿ việc cāa mình trong quá trình tố tÿng trọng tài; phán quyết trọng tài bao gồm các quyết định về các vÁn đề ngoài phạm vi cāa thỏa thuận trọng tài hoặc các yêu cầu trong tố tÿng trọng tài; thành phần cāa HĐTT hoặc thā tÿc tố tÿng trọng tài không tuân thā thỏa thuận cāa các bên hoặc luật pháp Nhật B¿n.
Nội dung cāa phỏn quyết trọng tài bao gồm: <(1) Thòi gian, ngày, tháng, năm, tên hoặc chā đề, số tham chiếu cāa vÿ tranh chÁp và địa điểm đưa ra phỏn quyết; (2) Họ tờn cāa cỏc Trọng tài viờn và ngưòi lập biờn b¿n; (3) Họ tờn, năm sinh, nghề nghiệp, quốc tịch, địa chỉ cư trú và địa điểm kinh doanh cāa các bên tranh chÁp hoặc ngưòi đại diện cāa cỏc bờn tranh chÁp; (4) Nội dung túm tắt cāa tranh chÁp, quyết định và căn cứ cāa phán quyết; (5) Quyết định cāa trọng tài; (6) Trách nhiệm về chi phí GQTC và các phí phÿc vÿ khác cāa mỗi bên tranh chÁp; (7) Trách nhiệm thực thi phán quyết cāa mỗi bên tranh chÁp; (8) Quyền ph¿n đối phán quyết cāa các bên tranh chÁp=. XuÁt phát từ đó, Điều 47 Luật GQTC kinh tế năm 2018 quy định, trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận được phán quyết cāa trọng tài, các bên có quyền gửi yêu cầu phán đối phán quyết lên Tòa án (cÿ thể là Toà án kinh tế cÁp tỉnh, thā đô) trong bÁt kỳ cỏc trưòng hợp sau đõy: (1) Cỏc bờn khụng đồng ý GQTC bằng trọng tài hoặc thỏa thuận vô hiệu; (2) Thành phần cāa HĐTT không phù hợp với thỏa thuận cāa các bên và theo quy định cāa pháp luật; (3) Quá trình tố tÿng trọng tài không tuân thā các quy định, Luật GQTC kinh tế và không áp dÿng các quy định, pháp luật để GQTC theo thỏa thuận cāa các bên; (4) Thông tin, bằng chứng là cơ sá đưa ra phán quyết trọng tài bị làm sai lệch, Trọng tài viên hoặc HĐTT chịu ¿nh hưáng bái tiền, tài s¿n, các lợi ích khác hoặc thành kiến làm sai lệch quy trình phân xử; (5) Tranh chÁp không nằm trong phạm vi quyền tài phán cāa trọng tài theo quy định tại Điều 16 cāa Luật GQTC kinh tế; và (6) Phán quyết vượt quá phạm vi yêu cầu hoặc không đầy đā theo yêu cầu cāa các bên mà vẫn chưa được Trọng tài viên hoặc HĐTT gi¿i quyết theo quy định.
Trên cơ sá đó, Nghị quyết số 122/NQ/TW ngày 05/06/2011 cāa Bộ Chính trị Lào về chiến lược c¿i cách tư pháp đến năm 2020 đã đưa ra những nội dung cÿ thể để nâng cao hiệu qu¿ cāa các cơ quan GQTC kinh tế, theo đó: <Nghiên cứu và chuẩn bị mọi điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động cāa cơ quan GQTC kinh tế bằng phương thức trọng tài; đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ Trọng tài viên có trình độ chuyên môn cao theo hướng chuyển đổi một phần các thẩm phán làm nhiệm vÿ trong các cơ quan xét xử thành Trọng tài viên=. Trên cơ sá nghiên cứu về truyền thống văn hóa, tập quán kinh doanh cāa nhân dân các bô tộc Lào, có thể thÁy, việc hoàn thiện pháp luật về GQTC kinh tế bằng trọng tài phù hợp với tập quỏn kinh doanh cāa ngưòi Lào đũi hỏi phỏp luật ph¿i được hoàn thiện theo hướng tôn trọng và đ¿m b¿o quyền thỏa thuận, tự định đoạt cāa các bên khi tham gia GQTC kinh tế bằng trọng tài; xây dựng cơ chế hiệu qu¿ để các bên đạt được sự đồng thuận khi sử dÿng phương thức trọng tài để GQTC, dung hòa được lợi ích và vẫn có thể tiếp tÿc duy trì được mối quan hệ kinh doanh hậu tố tÿng trọng tài.
Trong đó, các nhà làm luật cần cân nhắc một số vÁn đề liên quan tới thỏa thuận/điều kho¿n trọng tài điện tử; chữ ký điện tử; các phương tiện và giao tiếp điện tử; nguyên tắc, trình tự, thā tÿc tiến hành trọng tài trực tuyến; địa điểm trọng tài điện tử; nghĩa vÿ thông báo điện tử; vÁn đề b¿o mật thông tin; vÁn đề thi hành phỏn quyết trọng tài điện tử… Tuy nhiờn, trưòng hợp đạo luật GQTC chỉ ghi nhận các vÁn đề nền t¿ng và cơ b¿n nhÁt cho trọng tài trực tuyến thì các quy định chi tiết có thể được ban hành với tư cách là một Nghị định cāa Chính phā để hướng dẫn Luật sửa đổi. Cÿ thể, thực hiện chỉ đạo cāa Đ¿ng NDCM Lào về <cải cách nâng cao chất lượng tổ chức và hoạt động cāa các cơ quan GQTC kinh tế,… phân định thẩm quyền giữa Tòa án và trọng tài=112, Chính phā Lào đã giao cho Phòng Thương mại và Công nghiệp Quốc gia Lào nghiên cứu, đánh giá và xây dựng một cơ chế GQTC khu vực tư nhân, trong đó ph¿i xây dựng được một quy trỡnh GQTC kinh tế dựa trờn thụng lệ quốc tế tốt nhÁt, đồng thòi xõy dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ Trọng tài viên đáp ứng GQTC kinh tế trong bối c¿nh mới.
(i) Xỏc định rừ đối tượng, chỉ tiờu và tiờu chuẩn tuyển chọn Trọng tài viờn theo Luật GQTC kinh tế năm 2018: Các tiêu chuẩn tuyển chọn ph¿i xuÁt phát trên cơ sá những tiêu chuẩn đã được xây dựng trong b¿n tiêu chuẩn chức danh đối với vị trí Trọng tài viên; Chỉ tiêu tuyển chọn ph¿i bám sát nhu cầu thực tế cāa Trung tâm và các Văn phòng GQTC kinh tế, xuÁt phát từ nhu cầu nhân lực và quy hoạch cán bộ; Tiêu chuẩn, đối tượng tuyển chọn ph¿i bám sát vào định hướng chung cāa công tác trọng tài, đó là trẻ hóa đội ngũ Trọng tài viên, có trình độ pháp lý quốc tế và kh¿ năng ngoại ngữ tốt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vÿ theo định hướng phát triển chung cāa toàn ngành. Đề ỏn cần đ¿m b¿o những nội dung như: (i) Xỏc định rừ mÿc tiờu cāa đề ỏn: Phổ cập kiến thức pháp luật về phương thức GQTC bằng phương thức Trọng tài, thay đổi cách nhìn hiện nay cāa doanh nghiệp, cá nhân và tăng niềm tin cāa các đối tượng này vào một phương thức GQTC linh hoạt, hiệu qu¿; (ii) Xác định đối tượng hướng tới cāa Đề ỏn: Chā yếu là cỏc doanh nghiệp, thương nhõn, ngưòi dõn; (iii) Xỏc định thòi gian, địa điểm thực hiện Đề án; (iv) Xác định cơ quan đầu mối thực hiện đề án, cơ chế phối hợp với các cơ quan; (v) Nội dung thực hiện đề án: Đưa ra các định hướng về nội dung cần đưa vào việc tuyên truyền và các hình thức tuyên truyền; (vi) Nguồn kinh phí thực hiện đề án và các điều kiện đ¿m b¿o thực hiện hiệu qu¿ trên thực tế.
41.Huỳnh Quang Thuận (2022), <Nguyên tắc Competence- Competence trong tố tÿng trọng tài – Nghiên cứu so sánh và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam=, Pháp luật về trọng tài thương mại và hòa giải thương mại – Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 68.Soudsavang Phonesamay (chā nhiệm đề tài, 2017), Chếđịnh trọng tài trong pháp luật Lào hiện nay dưới góc độ so sánh với pháp luật về trọng tài cāa một số quốc gia trong khu vực, Đề tài nghiờn cứu khoa học cÁp trưòng, Khoa Luật và Khoa học Chính trị - Đại học Quốc gia Lào, Viêng Chăn.