Pháp luật về giải quyết tranh chấp bồi thường giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất

MỤC LỤC

DAT TAI TOA ÁN NHÂN DÂN VÀ PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYET TRANH CHAP BOI THƯỜNG GIẢI PHONG MAT BẰNG KHI

Từ những phân tích nêu trên có thể định nghĩa giải quyết tranh chấp bồi thường giải phóng mặt bằng tại tòa án như sau: Giải quyết tranh chấp bôi thường giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hôi đất tại tòa án nhân dân là một phương thức giải quyết tranh chấp đất đai, là phương thức giải quyết tranh chấp mang tính tổ chức- quyên lực nhà nước được thực hiện bởi tòa án nhân dân có thẩm quyển theo trình tự, thủ tục chặt chẽ nhằm giúp các bên tranh chấp loại bỏ được các mâu thuần, bat dong, bảo vệ quyén và lợi ích hợp pháp của bên bị thiệt hại, góp phan ổn định các quan hệ pháp luật dat dai nói chung và quan hệ pháp luật về bôi thường giải phóng mặt bang nói riêng, dam bảo trật tự, an toàn xã hội. Pháp luật giải quyết tranh chấp bồi thường giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất tại tòa án nhân dân cũng như pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai nói chung đều nhằm mục đích hóa giải những mâu thuẫn, bất đồng giữa các bên trong quan hệ pháp luật đất đai nói chung và quan hệ pháp luật về bồi thường giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất dé sử dung cho mục đích quốc phòng, an ninh hoặc cho mục đích phát triển kinh tế-xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng: qua đó bảo dam, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên, bảo đảm ồn định các quan hệ pháp luật về bồi thường giải phóng mặt bằng và quan hệ pháp luật đất đai nói chung; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, phát huy tiềm năng nguồn lực đất đai cho phát triển đất nước.

Ở VIỆT NAM

Đối với cơ quan là Viện Kiểm sát mà đại diện là Kiểm sát viên được phân công thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng giải quyết vụ tranh chấp bôi thường giải phóng mặt bằng tại tòa án, có những quyền hạn và nghĩa vụ theo qui định tại điều 43 Luật TTHC 2015: Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện; Kiểm sát việc thụ lý, giải quyết vụ án; Nghiên cứu hồ sơ vụ án; xác minh, thu thập tài liệu, chứng; Tham gia phiên tòa, phiên họp và phát biéu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án theo quy định của pháp luật; Kiểm sát bản án,. Như vậy, về cơ bản việc quy định quyền hạn và nghĩa vụ của cơ quan tiến hành tố tụng là TAND và VKS mà đại diện là Thâm phán và Kiểm sát viên trong giải quyết các tranh chấp bồi thường giải phóng mặt bang được quy định tương đối đầy đủ và chỉ tiết, điều này sẽ giúp đảm bảo bình đăng về quyền và nghĩa vụ của đương sự trong thực tế một cách tốt hơn, đảm bảo bình đăng từ khi thụ lý đến khi kết thúc vụ án hay kết thúc giai đoạn thi hành án. (a) 01 năm kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc; (b)30 ngày ké từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh; (3) Trường hợp đương sự khiếu nại theo đúng quy định của pháp luật đến cơ quan nhà nước, người có thâm quyền giải quyết khiếu nai thì thời hiệu khởi kiện được quy định như sau: (a) 01 năm kế từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc quyết định giải quyết khiếu nại lần hai; (b) 01 năm kế từ ngày hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật mà cơ quan nhà nước, người có thâm quyền không giải quyết và không có văn bản trả lời cho người khiếu nại [9].

Qúa trình phát triển kinh tế-xã hội, công nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước, đô thị hóa trên phạm vi cả nước đòi hỏi phải có qui đất để phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh đồi hỏi các cơ quan nhà nước có thâm quyền phải ra quyết định thu hồi đất, thực hiện giải phóng mặt bằng, thực hiện bồi thường về quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất bị thu hồi cho người sử dụng đất có đất bị thu hồi. Vì vậy, sự tham gia của TAND đối với việc giải quyết tranh chấp bồi thường giải phóng mặt bằng hết sức quan trọng, nhằm đảm bảo cho việc giải quyết vụ án tranh chấp bồi thường giải phóng mặt bằng của Tòa án đảm bảo kịp thời, đúng căn cứ pháp luật, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý hành chính nhà nước nói chung, đồng thời đảm bảo các quyền, lợi ích hợp pháp của tat cả các chủ thé khi tham gia vào quan hệ tố tụng giải quyết tranh chấp bồi thường giải phóng mặt băng tại tòa án. Tuy nhiên, hiện nay ở một số TAND địa phương, khâu công tác này chưa được sự quan tâm đúng mức của tập thể lãnh đạo, việc bố trí cán bộ, phụ trách khâu công tác này chưa ồn định, nhiều địa phương vẫn còn phân công cán bộ, kiêm nhiệm (chủ yếu kiêm nhiệm cả khâu công tác giải quyết vụ việc dân sự) mà không phân công chuyên trách giải quyết loại án giải quyết tranh chấp bôi thường giải phóng mặt bằng nên cán bộ, thực hiện khâu công tác này không có điều kiện tim tòi, nghiên cứu dé nâng cao trình độ, khả năng nghiệp vụ cũng như kinh nghiệm trong công tác giải quyết vụ án tranh chấp tranh chấp bồi thường giải phóng mặt băng.

BANG KHI NHÀ NƯỚC THU HOI DAT TAI TOA ÁN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM

Khi giải quyết tranh chấp bồi thường giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hoi đất thông thường phải xem xét đến nhiều đối tượng thuộc nhiều quan hệ pháp luật có liên quan thuộc đối tượng điều chỉnh của nhiều ngành luật dé làm căn cứ giải quyết, có thé là quan hệ về quan lý, sử dụng đất có liên quan trực tiếp, mật thiết đến quan hệ pháp luật về qui hoạch, quan hệ pháp luật về xây dựng, quan hệ pháp luật về nhà ở và các tài sản khác trên đất; quan hệ pháp luật về thừa kế nhà, đất; quan hệ pháp luật về mua bán nhà ở, công trình xây dựng, quan hệ pháp luật về chuyền quyền QSDĐ,. Vì vậy, đề nghị sửa đôi, b6 sung Luật tố tụng hành chính 2015, Luật TTDS 2015 theo hướng bé sung các quy định trách nhiệm của các cá nhân, cơ quan tô chức có liên quan cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án, các bên đương sự nếu họ có yêu cầu phù hợp với qui định của pháp luật và chế tài xử lý đối với cơ quan, tô chức, người có thẩm quyền không cung cấp tài liệu, chứng cứ nhằm buộc người bị kiện là Uy ban nhân dân, Chủ tịch UBND và cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan phải thực hiện đầy đủ trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ; người bị kiện phải có trách nhiệm giao, nộp chứng cứ, tài liệu liên quan dé day nhanh tiến độ, nâng cao. Đề làm tốt công tác tuyên truyền đất đai đến với mọi người trong thời gian tới thì TAND cần phối hợp với các cơ quan ban ngành có cách hình thức tuyên truyền pháp luật đất đai, pháp luật về giải quyết tranh chấp bồi thường giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất tại tòa án nhân dân một cách sâu rộng trên các phương tiện thông tin đại chúng: qua các buổi sinh hoạt tổ dân phố mà người tuyên truyền là các Thâm phán, cán bộ Tòa án, cán bộ Phòng Tư pháp, đội ngũ Luật sư.

Tăng cường công tác tông kết kinh nghiệm áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp bồi thường giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi dat trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân; nâng cao phẩm chất chính trị, tư cách đạo đức, tinh thần phục vụ, thái độ ứng xử cho đội ngũ cán bộ ngành tòa án, thâm phán, hội thâm nhân dân; tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nói chung và pháp luật giải quyết tranh chấp giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất tại tòa án nhân dân nói riêng; tăng cường điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện làm việc cho TAND; hoàn thiện chế độ, chính sách đối với cán bộ tòa án, thẩm phán TAND, hội thắm nhân dân; cần tăng cường công tác thanh tra công vụ, giám sát, kiểm tra hoạt.

KET LUẬN

Mặc dù tác giả đã có sự nỗ lực và có găng nhất định, song luận văn này cũng không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả luận văn rất mong nhận được những góp ý chân thành của các Thầy, Cô và của tất cả những ai quan tâm đề luận.