Hệ thống quản lý hồ sơ và khen thưởng - kỷ luật học sinh trung học cơ sở

MỤC LỤC

Khen thởng và kỷ luật

- Lu thông tin về hồ sơ học sinh : MSHS, họ và tên, giới tính, ngày sinh, nơi sinh, điạ chỉ, dân tộc, tôn giáo, điện thoại, họ tên cha, nghề nghiệp của cha, họ tên mẹ, nghề nghiệp của mẹ, phân vào lớp. - Lu thông ti về những học sinh đợc khen thởng – kỷ luật: những học sinh đạt thành tích trong học tập, rèn luyện đạo đức, tham gia đạt thành tích về văn nghệ, thể dục thể thao Cả những học sinh vi phạm bị cảnh cáo hoặc bị đuổi… học .….

Phân tích và thiết kế hệ thống

Sơ đồ luồng dữ liệu (Data Flow Diagram - DFD)

Để xác định đợc yêu cầu của công việc thì ngời ta phải phân tích sơ đồ luồng dữ liệu, sơ đồ luồng dữ liệu nêu ra một mô hình về hệ thống thông qua tin vận chuyển qua các quá trình hoặc các chức năng khác nhau. Luồng thông tin ra của hệ thống: Là các dữ liệu khi cập nhật, xử lý đợc thực hiện tìm kiếm theo những tiêu thức mà ngời sử dụng cần để phục vụ cho công tác quản lý ngay trên máy tính chứ cha cần in ra các bảng biểu thống kê.

Các tính chất của hệ thống

    + Chức năng In bảng điểm học sinh: Ta có thể tiến hành in bảng điểm cho từng học kỳ,in điểm theo môn học, in bảng điểm tổng kết, in theo học lực giỏi, khá, trung bình, yếu, kém để tiện cho việc báo cáo lên ban giám hiệu nhà trờng và thông bào cho từng học sinh. Các tác nhân giao tiếp với hệ thống quản lý học sinh gồm: Hồ sơ học sinh, điểm học sinh, hạnh kiểm học sinh, môn học, lớp học, giáo viên, ban giám hiệu, bộ giáo dục và những ngời sử dụng cũng có nhu cầu tìm hiểu về tình hình học tập của học sinh trong trờng.

    Tìm Kiếm

    Phòng Giáo Vụ

    Mối quan hệ giữa các kiểu thực thể

    Đó có thể là những liên quan trực tiếp hoặc gian tiếp nhng đều đợc xây dựng với mục tiêu chung là quản lý điểm học sinh. Bớc tiếp theo trong việc xây dựng mô hình dữ liệu là xây dựng mối liên kết giữa các kiểu thực thể dựa trên các phơng pháp phân tích và kỹ thuật hóa mô hình dữ liệu. Ta đã biết trong thực thể có ba kiểu liên kết chính giữa các kiểu thực thể - Liên kết một – một.

    Các thức thể hiện có quan hệ 1-1 với nhau thờng đợc đồng nhất thành một thực thể có các thuộc tính của cả hai thực thể ban đầu. Quan hệ nhiều - nhiều thể hiện mối quan hệ cha đợc chuẩn hoá, thông thờng sẽ đợc chuyển thành quan hệ 1 - nhiều thông qua thực thể trung gian. Mô hình dữ liệu sẽ đợc chuẩn hoá để đạt đợc dạng chuẩn cần thiết đảm bảo tính nhất quán sau này của hệ thống.

    Ta xây dựng kiểu thực thể Điểm với mỗi thể hiện của nó xác định một học sinhvới số điểm của một môn học trong một học kỳ cụ thể. Nh thế mỗi thể hiện của điểm ứng với duy nhất một học sinh, ngợc lại mỗi học sinh có nhiều.

    Các mô hình dữ liệu cơ bản

    Thay vì tạo ra các tập tin, mẫu tin, chủ nhân, thành viên, mẫu tin cha, mẫu tin con. Mô hình quan hệ chỉ tạo ra các bảng (Table) tơng đơng tập tin cổ. Nhờ cách xây dựng này mà giảm tối thiểu đợc việc lu trữcác dữ liệu thừa và đảm bảo đợc tính nhất quán và toàn vẹn cho dữ liệu.

    Cơ sở dữ liệu theo mô hình cây phân cấp chủ yếu tồn tại trên các máy Mainframe còn cơ sở dữ liệu mạng và quan hệ đều đợc sử dụng cả trong môi trờng Mainframe và PC.Trong ba môi trờng trên thì mô hình quan hệ có nhiều u điểm và đợc nhiều ngời quan tâm, bởi lẽ nó có tính độc lập cao, dễ sử dụng và đặc biệt là mô hình quan hệ có thê đợc mô phỏng bằng toán học rất tốt. Trên cơ sở mô hình quan hệ, đến nay đã phát sinh thêm một số loại mô.

    Xây dựng mô hình thực thể liên kết

    • Các khái niệm và ký hiệu
      • Xây dựng mô hình dữ liệu 1 Xác định các thực thể

        Phân tích dữ liệu một phơng pháp xác định các đơn vị thông tin cơ sở có ớch cho hệ thống ( cỏc thc thể ) và định rừ mối quan hệ bờn trong hoặc cỏc tham khảo chéo giữa chúng. - Liên kết Một – Nhiều (1 –n ) : Các quan hệ một đối nhiều nối kết một hàng trong một bảng với hai hay nhiều hàng trong một bảng khác thông qua một mối quan hệ giữa khoá chính của bảng cơ sở và khoá lạ tơng ứng trong bảng hữu quan. Mặc dù khoá lạ trong các bảng chứa các mỗi quan hệ phía nhiều có thể là một thành phần của một khóa chính hỗn hợp trong bảng riêng của nó, song nó vẫn là một khoá lạ có các mục tiêu của mối quan hệ đó.

        + Thuộc tính kết nối: Liên kết giữa thực thể này với thực thể khác( thờng gặp trong quan hệ một nhiều, nó có thể là khoá của thực thể này đồng thời mô. tả thực thể khác). Khi áp dụng vào hệ thống quản lý học tập ta thấy một số thực thể hiển nhiên nữa nh: Trờng, lớp, môn học, điểm từng môn, trong đó thực thể nhân… là thực thể cao nhất không phụ thuộc vào sự tồn tại của bất kì thực thể nào khác. Sau khi các thông tin đợc su tập tơng đối đầy đủ, vậy chúng cần phải đ- ợc đặt vào một dạng mô tả có thể dễ dàng trình bày và hiểu đợc, thông thờng là các kí hiệu đồ hoạ, và phải vẽ chúng theo đúng ký pháp chuẩn đã đợc quy.

        Sau khi xây dựng mô hình dữ liệu khái quát cho hệ thống, ta tiếp tục chi tiết hoá, làm mịn từng phần ở giai đoạn này ngời thiết kế phải su tầm đầy đủ các thuộc tính của từng thực thể và ngữ nghĩa liên kết. + Mỗi dòng mô tả một thuộc tính của thực thể + Mỗi cột mô tả một tính chất của thuộc tính + Các cột 2.3.4 mô tả đặc tính của thuộc tính + Hai cột sau cùng cần thiết khi nhập tin vật lý.

        4, Chuẩn hóa mô hình

        Dạng chuẩn thứ nhất (1NF)

        Nguyên nhân: các nhóm lồng nhau cha đợc làm thành các thực thể đặc tÝnh.

        Dạng chuẩn thứ hai (2NF)

        Dạng chuẩn thứ ba (3NF)

        5, Chuyển đổi thành các bảng vật lý

        - Các thực thể đặc tính có khoá bao gồm khoá của thực thể nhân và khoá. - Các mối liên kết Nhiều - Nhiều phải đợc tách thành các quan hệ Một - Nhiều bằng cách thêm vào thực thể giao. - Các liên kết đợc biểu diễn bởi các khoá ngoài: Khoá của thực thể ở đầu một của các liên kết 1- Nhiều là khoá ngoài trong thực thể ở đầu nhiều của liên kết.

        Ví dụ: liên kết 1- Nhiều giữa hai thực thể Trờng và Lớp đợc ghi nhận bằng cách để khoá của trờng là Makhoi là khoá ngoài của lớp. Nhiều của liên kết có thể có giá trị rỗng để chỉ ra rằng thể hiện này của thực thể không tham gia vào liên kết.

        Tổ chức cơ sở dữ liệu

          Tuy nhiên sự khác nhau giữa cách nhìn và khái niệm thực chất là không lớn. Trong quá trình sử dụng CSDL, có thể thay đổi đợc lợc đồ khai niệm nh: thêm, xoá, một số thông tin của các thực thể đang tồn tại trong CSD. Việc làm thay đổi lợc đồ quan niệm không làm thay đổi lợc đồ con, do đó không cần thiết phải thay đổi các chơng trình ứng dụng.

          Cơ bản của việc thiết kế các lợc đồ CSDL quan hệ là phải giải quyết những vấn đề phụ thuộc dữ liệu, tức là mối ràng buộc giữa các giá trị của lợc đồ. - Tránh sự nhập nhằng, không nhất quán (do khi sửa chữa dữ liệu hoặc hậu quả của sự d thừa dữ liệu). - Câu trúc phải chức đầy đủ thông tin cần thiết, không thiếu hoặc d thừa số liệu.

          - Các File dữ liệu phụ, phục vụ cho tổng hợp in ấn kế xuất thông tin, dữ liệu này đợc kết nối với file dữ liệu chính. Các tệp cơ sở dữ liệu của chơng trình Quản Lý Học Sinh Phổ Thông 5.1 Hồ sơ học sinh (Hocsinh.mdb).

          5.2) Lớp học (Lophoc.mdb) ý nghĩa: Thể hiện cho lớp học

            Khi cần đa ra thông tin về các lần khen thởng (kỉ luật) của một học sinh nào đó thì phải kết nối bảng khen thởng và bảng học sinh thông qua trờng khoá MSHS. Mỗi học sinh có thể có nhiều loại điểm, vì vậy bảng điểm và bảng học sinh là quan hệ N-1. Vì vậy mối quan hệ giữa bảng giáo viên và bảng lớp học là quan hệ 1 -N.

            Về xếp loại học lực cho học sinh qua các kỳ và học lực cả năm. Mỗi học sinh có điểm tổng kết khác nhau và xếp loại học lực khác nhau, nên mối quan hệ giữa bảng KQHọctập và bảng học sinh là quan hệ N-1. Có nhiều loại hạnh kiểm và mỗi học sinh đợc xếp một loại hạnh kiểm, nên mối quan hệ giữa bảng hạnh kiểm và bảng học sinh là quan hệ N-1.

            Bảng khen thởng- kỉ luật để lu trữ các thông tin về  các lần khen thởng  của từng học sinh, mỗi một lần khen thởng (kỉ luật) thì lu vào một bản ghi  trong bảng khen thởng
            Bảng khen thởng- kỉ luật để lu trữ các thông tin về các lần khen thởng của từng học sinh, mỗi một lần khen thởng (kỉ luật) thì lu vào một bản ghi trong bảng khen thởng

            Công cụ lập trình

            2 - Hớng dẫn sử dụng chơng trình