MỤC LỤC
Với 110 lao động (trong đó khối văn phòng chiếm 30 người) mọi hoạt động của Công ty đều bị ảnh hưởng bởi sự chỉ đạo trực tiếp của cục Bảo vệ thực vật, do đó kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty và các cơ sở trực thuộc luôn kém hiệu quả. Thực hiện quyết định của Đảng ngày 13/05/1989 Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm ra quyết định số 403/NN/TCCB/QĐ tách bộ phận cung ứng vật tư thuốc bảo vệ thực vật trực thuộc bảo vệ thực vật để thành lập Công ty vật tư Bảo vệ thực vật. Từ năm 1992 đến nay, Công ty có sự thay đổi lớn trong tổ chức quản lý và có nhiều tiến bộ trong phương thức hoạt động, tách khỏi cục Bảo vệ thực vật Công ty trở thành một bộ phận trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm theo quyết định số 163/NN/TCCB/QĐ ngày 18/06/1992 , ngày 06/01/1993 Công ty chính thức được công nhận là Doanh nghiệp nhà nước theo quyết định số: 08/NN/TCCB/QĐ.
Phòng Công nghệ và Sản xuất: Phòng Công nghệ và Sản xuất Công ty là phòng quản lý sản xuất, chất lượng sản phẩm hàng hoá của Công ty, nghiên cứu, đề xuất quy trình công nghệ phục vụ sản xuất; thực hiện chức năng quản lý sản xuất chế biến, sang chai. Phòng Tài chính - Kế toán: Phòng Tài chính - Kế toán là phòng quản lý tổng hợp của Công ty trong việc thực hiện chức năng quản lý về tài chính, hàng hoá, tài sản, kế toán, giá cả, thực hiện chính sách theo quy định và pháp luật và Công ty,. Phòng Tài chính – Hành chính: Phòng Tổ chức Hành chính là phòng quản lý tổng hợp thực hiện chức năng quản lý về tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ, đạo tạo, tuyển dụng trong phạm vi toàn Công ty và chức năng quản trị hành chính tại Văn phòng Công ty.
Phòng phát triển sản phẩm: Phòng phát triển sản phẩm là phòng quản lý công tác phát triển sản phẩm. Là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đang trên đà phát triển cho nên Công ty tích cực mở rộng quy mô hoạt động sản xuất. Thuốc trừ sâu có khoảng 27 loại chiếm số lượng lớn nhất Thuốc trừ bệnh có khoảng 20 loại.
Thuốc trừ cỏ có khoảng 6 loại Phân bón lá có khoảng 2 loại Thuốc trừ chuột có khoảng 2 loại. Thị trường tiêu thụ: Về thị trường của Công ty là bao toàn quốc bao gồm các Chi nhánh và cửa hàng ở các địa phương được phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam. Ở các Chi nhánh và cửa hàng được coi là một Công ty nhỏ làm việc theo sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty Cổ phần bảo vệ thực vật .1 TW.
Cho đến nay Công ty đã sản xuất rất đa dạng và phong phú các loại sản phẩm. Nhìn vào bảng thống kê nhân lực của Công ty ở trên ta thấy số lượng lao động ở bộ phận khối văn phòng là 33 lao động chiếm hơn 28.5% tổng số lao động của Công ty, ta thấy rằng số lượng này là tương đối phù hợp để quản lý 8 Chi nhánh phân bố rộng khắp cả nước. Về chất lượng lao động ta thấy rằng khối văn phòng có chất lượng lao động là khá cao.
Ở các chi nhánh thì chất lượng lao động cũng tương đối cao gồm có 26 lao động có trình độ đại học trở lên, 20 lao động có trình độ cao đẳng trung cấp và có 37 lao động có trình độ lao động phổ thông. Nói chung ta thấy về chất lượng lao động của Công ty là khá tốt và cấn tiếp tục cải thiện thêm về chất lượng. Về cơ cấu giới tính thì ta thấy rằng, ở khối Văn phòng thì tỷ lệ này là tương đối đồng đều nam chiếm 27 người còn nữ chiếm 26 người và ta thấy rằng đó là hợp lý.
- Doanh nghiệp đã ổn định được thị trường tiêu thụ và đã cạnh tranh được với hàng nhập khẩu. - Công tác bán hàng được nâng cao, giờ đây không những chú trọng tới việc làm tăng doanh thu mà còn làm tăng uy tín về sự phục vụ. - Trong những năm đầu của cổ phần hoá thì thuế thu nhập doanh nghiệp được miễn 100% trong 3 năm đầu cho lên đó cũng là một nhân tố làm tăng lợi nhuận của Công ty.
Phân tích thực trạng các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần bảo vệ thực vật 1 Trung Ương. Là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nên Công ty áp dụng hệ thống thang bảng lương do Nhà nước quy định.Từ hệ thống thang bảng lương này, Công ty tự xây dựng và áp dụng quy chế trả lương riêng của doanh nghiệp. Từ năm 1986 đến nay, Công ty đã hai lần xây dựng và thay đổi quy chế trả lương nhằm mục đích nâng cao hiệu quả và vai trò của tiền lương đối với Công ty và người lao động.
Để đảm bảo hiệu quả trong công tác quản lý, Công ty áp dụng đồng thời hai hình thức trả lương chủ yếu là hình thức trả lương theo thời gian và hình thức trả lương theo sản phẩm.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng quy chế trả lương được xây dựng từ năm 2000. Với lao động chuyên môn, nghiệp vụ: Kế toán, nghiên cứu &phát triển sản phẩm, bộ phận kiểm tra hàng hóa, kinh doanh, Tổ chức hành chính, bảo vệ trả lương theo thời gian là hoàn toàn hợp lý. Vì lao động trong bộ phận này không thể định mức hay khoán công việc được.
- T2i : Tiền lương theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm của công việc và số ngày làm việc thực tế của người thứ i, không phụ thuộc vào hệ số xếp lương theo Nghị định 26/CP của Chính phủ.
Nếu K2 > 1 điều này có nghĩa là : tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng tiền lương hay khả năng tăng mức tiền lương cho người lao động là có thể đựơc mà doanh nghiệp vẫn có lãi. Việc tinh giản biên chế giúp cho Công ty giảm chi phí tiền lương và tạo điều kiện thuận lợi để áp dụng chính sách lương mới nhằm khuyến khích người lao động làm việc có hiệu qủa. Việc nhập hang hoá được thực hiện trên cơ sỏ kế hoạch sản xuất kinh doanh của từng quý, từng giai đoạn bảo đảm khả năng cung ứng kịp thời nhu cầu cho thị trường, đồng thời tránh để hang tồn kho cuối vụ nhiều.
Về lợi nhuận: Với các giải pháp về quản lý doanh thu và kiểm soát chi phí, dự kiến trong 03 năm đầu, Công ty cổ phần có thể đạt đến mức sinh lợi nhuận trước thuế/doanh thu khoảng 6%. Thu nhập của người lao động: Để đảm bảo điều kiện tốt hơn cho người lao động và khuyến khích họ lao động tích cực, làm việc, gắn bó với doanh nghiệp, bên cạnh chính sách của Nhà nước là bán cổ phần ưu đãi cho người lao động, dự kiến thu nhập bình quân của người lao động sẽ đạt 1,6 triệu đồng năm 2006 và tăng dần trong các năm tiếp theo cùng với sự tăng trưởng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Do vậy, để khắc phục nhược điểm của hình thức trả lương giản đơn vừa khuyến khích người lao động làm việc có hiệu quả hơn, áp dụng hình thức trả lương theo thời gian kết hợp với thưởng.
Mặt khác, lại không thể định mức lao động cho bộ phận cũng như cá nhân người lao động tại các chi nhánh, do vậy không thể áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân. Do đó, để khắc phục được những nhược điểm của hình thức trả lương theo thời gian, vừa khuyến khích được người lao động làm việc có hiệu quả hơn, vừa đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, nên áp dụng hình thức trả lương khoán theo kết quả kinh doanh. Tổng tiền lương khoán theo kết quả kinh doanh của các đơn vị không lớn hơn Quỹ tiền lương khoán theo kết quả kinh doanh của khối kinh doanh.
Tổng tiền lương khoán theo kết quả kinh doanh tạm ứng tháng của người lao động trong một đơn vị kinh doanh không lớn hơn tiền lương theo kết quả kinh doanh tạm ứng của đơn vị kinh doanh đó. Tiền lương khoán theo kết quả kinh doanh của các chi nhánh do Trưởng các đơn vị kinh doanh đề xuất và lãnh đạo phê duyệt trên cơ sở hệ số khoán, chênh lệch doanh thu và chi phí không lương, mức độ thực hiện trong tháng. Tiền lương theo kết quả kinh doanh tháng của trưởng các đơn vị kinh doanh được xác định trên hệ số khoán và tổng doanh thu bán hàng thực thu trong tháng của đơn vị kinh doanh đó.
Tiền lương khoán theo kết quả kinh doanh tháng của nhân viên hỗ trợ khối kinh doanh được xác định trên hệ số khoán và tổng doanh thu bán hàng thực thu trong tháng của đơn vị kinh doanh đó.