Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất của tỉnh Nghệ An đến năm 2010

MỤC LỤC

Căn cứ và phơng pháp xây dựng quy hoạch sử dụng đất

Các căn cứ lập quy hoạch sử dụng đất

Tuy nhiên, để phơng án quy hoạch đạt đợc 3 nhóm mục tiêu là phát triển, hiệu quả, bền vững thì công tác quy hoạch phải đợc xây dựng trên những căn cứ về mặt pháp lý, vào hiện trạng vùng quy hoạch; vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của vùng quy hoạch; vào quy định sử dụng đất của cấp quản lý vùng quy hoạch. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của một vùng, lãnh thổ là hình thức đa ra định hớng phát triển kinh tế xã hội trong một thời kỳ từ 10-15 năm, định hớng phát triển các ngành kinh tế, kỹ thuật nh: các ngành nông- lâm nghiệp; công nghiệp, thơng mại- du lịch và định hớng phát triển về văn hoá xã.

Một số phơng pháp xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai

Để quy hoạch sử dụng đất của một lãnh thổ hành chính cấp vi mô, trớc hết phải xem xét, nghiên cứu phân tích vấn đề sử dụng trên phạm vi rộng là tổng thể toàn bộ nền kinh tế quốc dân và xã hội có mối quan hệ với vấn đề sử dụng. Công nghệ GIS giúp cho công tác quản lý lu trữ và hệ thống hoá mọi thông tin cần thiết về các loại bản đồ trên máy tính trong một thời gian dài, tạo khả năng bổ sung, cập nhật thờng xuyên và tra cứu dễ dàng phục vụ tốt nhất theo yêu cầu của công việc.

Các bớc tiến hành xây dựng quy hoạch sử dụng đất

    Việc phân bổ đất chuyên dùng thể hiện ở vị trí, số lợng, hình dáng khu đất đợc phân bố cho các mục đích sử dụng đất chuyên dùng khác nhau đảm bảo phù hợp với điều kiện tự nhiên của khu đất và đáp ứng yêu cầu hoạt động bình thờng của công trình, đặc biệt các công trình này phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, phục vụ tốt nhất cho cuộc sống dân c trong vùng quy hoạch và các vùng lân cận. Điều đó cũng có nghĩa, việc phân bố hợp lý các điểm dân c sẽ quyết định hiệu quả cuối cùng của công tác sử dụng đất và mọi quá trình sản xuất nông lâm nghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, bởi nó cho phép rút ngắn khoảng cách phục vụ trung bình, do đó giảm đợc chi phí vận tải đồng thời cho phép tiết kiệm vốn đầu t cho xây dựng cơ bản nhờ tận dụng công trình cũ, tăng hiệu quả sử dụng lao động do phục vụ tốt đời sống văn hoá, tinh thần cho ngời lao động.

    Thực trạng sử dụng đất của Nghệ An

    Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

    Với tổng diện tích 433.357 ha, phân bố trên một phạm vi rộng lớn ở hầu khắp các huyện, đất đỏ vàng trên phiến sét có trên tất cả địa hình, nhng tập trung ở vùng núi thấp, độ dốc lớn, tầng đất khá dày; ở các vùng thấp, đất đỏ vàng trên phiến sét gặp nhiều trên các đồi đất tầng mỏng hoặc trung bình. Nghệ An là tỉnh có tài nguyên khoáng sản khá đa dạng, phong phú với đủ chủng loại, tuy nhiên có trữ lợng nhỏ, hàm lợng không cao, không có khả năng khai thác công nghiệp trừ một số loại nh than, thiếc, vật liệu xây dựng và đá.

    Thực trạng phát triển kinh tế- xã hội gây áp lực cho đât

      Công nghiệp Nghệ An trong những năm qua đã có những bớc phát triển nhất định, hình thành cơ cấu đa ngành: cơ khí, luyện kim (luyện thiếc), hoá. chất, dệt may, thuộc da, khai thác khoáng sản, chế biến nông sản, vật liệu xây dựng đã góp phần vào khai thác lợi thế và phục vụ một số nhu cầu sản xuất và…. Hiện nay tỉnh đã hình thành cơ cấu công nghiệp nhiều thành phần, công nghiệp quốc doanh trong một số lĩnh vực đã phát huy tác dụng tốt. Công nghiệp ngoài quốc doanh phát triển khá, góp phần cùng các ngành kinh tế khác giải quyết những vấn đề bức xúc của hội. Tuy vậy, đến nay công nghiệp Nghệ An cũng chỉ xếp vào loại trung bình của cả nớc, cha xứng với tiềm năng lợi thế của tỉnh. Công nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trên địa bàn tỉnh Nghệ An từ chỗ không đáng kể, đến nay số vốn đăng ký trên 200 triệu USD. Các ngành nghề tiểu thủ công ngiệp có bớc phát triển nhng tiềm năng trong tỉnh còn lớn. Lực lợng kinh tế ngoài quốc doanh từ lâu đã có thế mạnh; từ tay nghề năng động trong cơ chế trị trờng, nhanh nhạy tiếp thu công nghệ mới, lại đợc chính sách đổi mới của Nhà nớc khuyến khích nên phát triển mạnh mẽ với nhiều hình thức tổ chức, góp phần khai thác các tiềm năng và lợi thế về nguyên liệu, vốn và thị trờng. Song quản lý Nhà nớc ở lĩnh vực này còn nhiều khó khăn, lúng túng, nhất là trong khâu thông tin thị trờng và chất lợng sản phÈm. Dịch vụ đã có bớc tăng trởng nhanh đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của. đời sống và sản xuất. Các ngành dịch vụ thơng nghiệp quốc doanh đợc sắp xếp lại, thơng nghiệp ngoài quốc doanh phát triển mạnh, hàng hoá bán lẻ bình quân hàng năm tăng 15,8%. Bu chính viễn thông đợc hiện đại hoá và mở rộng về mạng, đến nay bình quân 100 dân có 2 máy điện thoại; 94.8% xã có điện thoại, dịch vụ tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội. Giao thông, thuỷ lợi:. Nghệ An là một trong số ít tỉnh trong cả nớc hội đủ các loại hình giao thông: đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt và đờng hàng không. Trong những năm qua, đầu t cho việc sửa chữa, nâng cấp và làm mới hệ thống giao thông tăng. đáng kể và toàn diện cả các tuyến quốc lộ, tỉnh lộ, giao thông đô thị và nông thôn đã góp phần quan trọng trong giao lu trao đổi hàng hoá phục vụ đời sống dân sinh; thay đổi diện mạo nông thôn và đô thị, thúc đẩy quá trình công nghiệp. hoá- hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn và sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên do điều kiện nguồn vốn có hạn nên việc đầu t phát triển hệ thống giao thông còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là giao thông nông thôn- miền núi, vùng sâu vùng xa. Nhiều tuyến ở miền núi còn bị ách tắc giao thông trong mùa ma lũ, vẫn còn 17 xã thuộc 4 huyện miền núi xe ô tô cha vào đến trung tâm xã. Trong những năm qua, nhiều công trình thuỷ lợi đợc đầu t sửa chữa, khôi phục, nâng cấp và làm mới nh hệ thống Bắc, hệ thống Nam, công trình kiên cố hoá kênh mơng thuỷ lợi đã đợc triển khai trên diện rộng. Toàn tỉnh đã kiên cố hoá đợc 1520 km, góp phần nâng cao hiệu quả phục vụ tới tiêu của các công trình thuỷ lợi. Công tác tu bổ đê điều và phòng chống lụt bão cũng đợc đầu t. Tuy nhiên, mức đầu t trong những năm qua cho tu bổ hệ thống thuỷ lợi và đê điều vẫn còn thấp so với yêu cầu, vì vậy cha phát huy hết năng lực thiết kế của các công trình thuỷ nông, cũng nh đảm bảo phòng chống lụt bão khi có bão lò lín. Dân số và lao động:. Dân số và sự phân bố dân c:. Hiện tại dân c của tinh đợc phân bố nh sau:. Dân c của Nghệ An phân bố không đều giữa các vùng, các huyện. Mật độ dân số các vùng nh sau:. Xét theo lãnh thổ hành chính thì thành phố, thi xã, các huyện đồng bằng có tỷ lệ tăng dân số thấp hơn các huyện trung du miền núi. Tóm lại Nghệ An là tỉnh đông dân, đứng thứ 3 trong số 61 tỉnh, thành phố trong cả nớc. Do hệ thống cơ sở hạ tầng trong các đô thị cha phát triển, tốc độ. thị tập trung chủ yếu ở thành phố Vinh, thị xã Cửa Lò, còn ở các thị trấn chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Tuy nhiên các điểm dân c tập trung gần các tuyến đờng quốc lộ, tỉnh lộ có xu h… ớng sống theo kiểu thành thị ở các thị tứ tơng đối lớn. Lao động và việc làm:. Số lợng lao động Nghệ An cao, nhng chất lợng lại thấp. -Trung học chuyên nghiệp chiếm 6,5%. Số lao động đợc đào tạo cơ cấu không hợp lý giữa các ngành; 70% lao. động đợc đào tạo tập trung ở các ngành quản lý, kinh tế, y tế, giáo dục. Nhình chung lực lợng lao động của tỉnh đông nhng trình độ còn thấp, đặt ra nhiệm vụ to lớn cho công tác đào tạo để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thêi gian tíi. *) Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội. Mặc dù có tận dụng các cơ sở sản xuất công nghiệp và cấu trúc hạ tầng hiện có để cải tạo mở rộng thì cũng vẫn lấy vào đất nông nghiệp (đặc biệt khu vực Vinh - Cửa Lò - Cửa Hội) do đó việc xây dựng và phát triển các công trình mới từ nay tới 2010 và cho những thập kỷ tiếp theo phải hết sức tiếp kiệm đất theo hớng sử dụng triệt để không gian và tránh bố trí ở những vùng đất nông nghiệp cao sản.

      Hiện trạng sử dụng đất của tỉnh Nghệ An đến năm 2003

        Thứ năm: Để cải thiện và nâng cao chất lợng cuộc sống cho gần 2,92 triệu ngời hiện nay và trên 3,29 triệu vào năm 2010 thì hàng loạt các công trình phục vụ đời sống văn hoá giáo dục, thể thao, giải trí, nghỉ ngơi cũng se cải tạo, mở rộng kết hợp xây dựng mới. Trong những năm gần đây tỉnh đã tập trung đầu t sửa chữa nâng cấp các công trình thuỷ nông, bao gồm các hệ thống Nam và Bắc, 88 hồ đập loại vừa và 340 trạm bơm loại nhỏ; đồng thời triển khai và đẩy mạnh chơng trình kiên cố hoá kênh mơng, đa tổng số chiều dài kênh mơng xây lên 1520 km.

        Một số Giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất đai ở nghệ an đến năm 2010

        Mục tiêu và quan điểm quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Nghệ An đến năm 2010

          Bố trí hợp lý cơ cấu đất nông nghiệp, chuyển dịch sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, gắn với thị trờng và hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với hệ sinh thái trên những vùng địa hình khác nhau theo phơng thức nông lâm kết hợp, đảm bảo sự phát triển bền vững. 3.Dành quỹ đất hợp lý cho sự phát triển công nghiệp nhất là những ngành công nghiệp có khả năng khai thác những tiềm năng sẵn có nh công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản là những ngành có thể tạo ra sức tăng trởng mạnh mẽ trong công nghiệp cũng nh trong nền kinh tế tỉnh.

          Định hớng quy hoạch sử dụng đất đai tỉnh Nghệ An đến n¨m 2010

            Để tạo điều kiện cho công tác khai hoang mở rộng diện tích cũng nh đáp ứng nhu cầu thâm canh, tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trong những năm tới của thời kỳ quy hoạch sẽ củng cố và phát triển hệ thống thuỷ lợi trên địa bàn toàn tỉnh nh nạo vét các tuyến kênh mơng, tu bổ, nâng cấp các trạm bơm và làm mới một số công trình thuỷ lợi, thuỷ điện. Để đảm bảo sử dụng tiết kiệm loại đất này cũng nh tránh gây ra những tác động xấu đến môi trờng cảnh quan, trong thời kỳ quy hoạch ngoài việc sử dụng có hiệu quả quỹ đất hiện tại còn mở rộng thêm 171,26 ha, đáp ứng nhu cầu cho nhân dân, song cần tính đến sự ảnh hởng đối với nguồn nớc cũng nh đời sống dân sinh.

            Bảng cân đối đất tỉnh Nghệ An đến năm 2010:
            Bảng cân đối đất tỉnh Nghệ An đến năm 2010:

            Một số giải pháp thực hiện quy hoạch sử dụng đất ở Nghệ An đến năm 2010

            -Xây dựng chính sách u tiên đầu t và u đãi cho vùng đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa về cơ sở hạ tầng, về khoa học kỹ thuật, cây, con giống, về vốn để nâng cao đời sống của nhân dân và làm cho nhân dân có… trách nhiệm trong việc trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng, khai thác có hiệu quả và bảo vệ đất đai. Nhìn chung công tác quy hoạch của tỉnh vẫn còn nhiều tồn tại; chất lợng của công tác quy hoạch cha cao, quản lý Nhà nớc còn nhiều yếu kém mà biểu hiện rõ nhất là phân công, phân cấp khụng rừ ràng, thiếu một khung phỏp lý đầy đủ cho việc lập, phờ duyệt, quản lý quy hoạch, thiếu kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch.