Phân tích tình hình tài chính và triển vọng phát triển của Công ty xuất nhập khẩu Thủy sản Bến Tre

MỤC LỤC

Phân tích chiến lược kinh doanh

Phân tích tình hình công ty

    - Việt Nam có chương trình giám sát nhuyễn thể hai mảnh vỏ được EU công nhận , là một trong bốn nước Châu Á được phép xuất khẩu nhuyễn thể 2 mảnh vỏ vào EU, nghêu Bến Tre là nghề cá đầu tiên ở ĐNA được cấp chứng nhận MSC, cty là doanh nghiệp đầu tiên ở Vn đạt tiêu chuẩn MSC CoC, sản phẩm nghêu càng ngày được ưa chuộng không chỉ bởi giá trị dinh dưỡng, giá rẻ mà còn là sản phẩm sinh thái, sản phẩm sạch đạt tiêu chuẩn ATVSTP của EU, là sản phẩm đặc thù của cty có thị trường lớn, ít “ đụng hàng” với sản phẩm của các nhà máy khác trong nước và ít bị cạnh tranh bởi các sản phẩm cùng loại của các nước nhập khẩu; nhiều nhà cung cấp, nhiều chuỗi siêu thị lớn trên thế giới đã đưa ra tuyên bố, trong vài năm tới sẽ chỉ bán sản phẩm chỉ có chứng chỉ bền vững của hội đồng biển quốc tế MSC. Bên cạnh duy trì và phát triển quan hệ mua bán với khách hàng truyền thống tại Châu Âu, Mỹ, Nhật; công ty đã tích cực tìm kiếm, mở rộng khách hàng mới tại Đông Âu, một số nước Châu Phi, Trung Đông và Nam Mỹ; đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường; áp dụng nhiều biện pháp tiếp thị khác nhau như tham dự các Hội chợ Thủy sản Quốc tế, tiếp thị qua mạng internet, chuyên nghiệp các khâu báo giá chào hàng. - Triển khai đồng bộ các biện pháp tổ chức quản lý và chỉ đạo sản xuất như điều độ sản xuất, thống kê, quản lý thành phẩm, vật tư, định mức tiêu hao nguyên liệu, chế độ thông tin báo cáo, bố trí lao động tại các công đoạn, sắp xếp hoàn chỉnh các dây chuyền sản xuất, sắp xếp vận hành hợp lý máy móc thiết bị, tập trung nâng cao tay nghề công nhân,.

    Định hướng phát triển

    • Thiết lập quan hệ trực tiếp với các khách hàng đã từng mua hàng của Công ty thông qua các công ty môi giới thương mại, xây dựng uan hệ tốt với đội ngũ thu mua, tìm kiếm nguồn hàng của các công ty nhập khẩu thủy sản có văn phòng tại TP.HCM. Bên cạnh đầu tư nâng cấp nhà xưởng, thiết bị, đào tạo bồi dưỡng nhân lực, xây dựng hệ thống quản lý, trong kinh doanh Công ty luôn chú trọng cạnh tranh thông qua nâng cao chất lượng dịch vụ và sự thỏa mãn khách hàng, đáp ứng nhanh các yêu cầu khách hàng, chú trọng xây dựng marketing quan hệ nhằm thiết lập mối quan hệ lâu dài với khách hàng,. Đây là yếu tố giúp Công ty đưa thêm được giá trị đi kèm sản phẩm và dễ dàng thuyết phục khách hàng chap nhận giá chào bán cao hơn trong thời gian qua.

    Chiến lược phát triển

      - Đảm bảo chất lượng sp và dịch vụ cao, giao hàng đúng hẹn, khả năng truy xuất nhanh, đáp wgs nhanh các yêu cầu khách hàng để có thể đưa thêm được giá trị kèm theo sp và dễ dàng thuyết phục khách hàng chấp nhận giá chào bán cao hơn. - Duy trì sản xuất đồng thời 3 nhóm sản phẩm (nghêu, cá, tôm), đa dạng hoá mặt hàng, đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu thụ nội địa, nâng cao tỷ trọng hàng GTGT để khai thác có hiệu quả lợi thế về nguồn nguyên liệu tại chỗ và các vùng nguyên liệu lân cận; nâng cao năng lực quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh và khả năng truy xuất sản phẩm. • Tranh thủ thiết lập quan hệ trực tiếp với các khách hàng đã từng mua hàng của công ty thông qua các công ty môi giới thương mại; xây dựng quan hệ tốt với đội ngũ thu mua, tìm kiếm nguồn hàng của các công ty nhập khẩu thủy sản có văn phòng tại Tp.Hồ Chí Minh.

      Phân tích doanh thu, chi phí và lợi nhuận của DN

      - Thực hiện tốt công tác phát triển nguồn nhân lực như hệ thống tuyển mộ, sử dụng, phát huy người lao động với một chính sách tiền lương, chính sách động viên xứng đáng, kể cả chính sách thu hút người giỏi về làm việc tại Công ty. + Môi trường kinh tế ngày càng phát triển làm cho nhu cầu cuộc sống cao,con người đòi hỏi ăn sang hơn,ngon hơn,thủy hải sản trở nên cần thiết + Giá vốn hàng bán tăng cao làm giá hàng bán phải tăng theo nên làm tăng doanh thu thuần. • Chi phí tài chính năm 2009 chi phí tài chính của cty giảm mạnh (đặc biệt là chi phí lãi vay) tới 99,64% so với năm trước,trong khi doanh thu từ hoạt động tài chính tăng cao(tăng 63,08% so với năm trước).đây cũng là nguyên nhân làm tăng mạnh lợi nhuận của cty trong năm 2009.cty tập trung nhiều vào lĩnh vực đầu tư tài chính để tạo nguồn thu.và với các con số trên cty đang rất thành công trong lĩnh vực này .tuy nhiên cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro .Chi phí tài chính giảm là do trong năm 2009 nền kinh tế đang dần phục hồi , chi phí vay vốn theo đó cũng ổn định và giảm đáng kể so với năm 2008.

      Bảng 1:Báo cáo KQKD dạng so sánh ngang Từ bảng 1 ta thấy:
      Bảng 1:Báo cáo KQKD dạng so sánh ngang Từ bảng 1 ta thấy:

      Phân tích khái quát sự biến động tài sản nguồn vốn

      Về tài sản :Tài sản ngắn hạn có chiều hướng tăng mạnh từ năm 2008- 2009.Năm 2008 TSNH chiếm 43,44% trong tổng tài sản ,đến năm 2009 TSNH chiếm đến 69.91% trong tổng tài sản .Tài sản ngắn hạn tăng do tăng các khoản tiền mặt,Đầu tư tài chính ngắn hạn tăng ,các khoản phải thu ngắn hạn tăng.Còn hàng tồn kho và TSNH khác giảm .Cho thấy tình hình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đang rất tốt ,hàng bán được làm cho HTK giảm ,thu về nhiều tiền mặt Đông thời viêc tăng tỉ trọng tài sản ngắn hạn nằm ở các tài sản có tính thanh khoản cao sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng thanh toán khi các khoản nợ đến hạn ,tạo ấn tượng tốt cho các đợt huy động vốn tiếp theo. 56.55% trong tổng tài sản ,đến năm 2009 TSDH chỉ chiếm 30.08%.Tài sản dài hạn giảm do giảm tài sản cố định ,giảm các khoản đầu tư tài chính dài hạn ,tài sản dài hạn khác cũng giảm .Việc giảm tài sản cố định ,nếu như là các tài sản vẫn đang dùng cho việc sản xuất có thể dẫn đến giảm quy mô hoạt động của doanh nghiệp ,nếu là việc thanh lí ,nhượng bán tài sản đã hết khấu hao ,hoặc không còn sử dụng đc thì sẽ nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nhận xét:ABT có tỉ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 69,91%.,so với các doanh nghiệp k thì đây la mức hợp lí,ABT chỉ đứng sau ACL.và AAM,tuy nhiên tiền mặt của ABT chiếm tỉ trọng cao nhất (16,82%)so với các doanh nghiệp.

      Bảng cân đối kế toán đồng quy mô các doanh nghiệp trong nghành xnk thủy  sản
      Bảng cân đối kế toán đồng quy mô các doanh nghiệp trong nghành xnk thủy sản

      Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

      Vốn lưu động thường xuyên

      97,329 triệu đồng tương đương với 28,37% chủ yếu là do vốn đầu tư của chủ sở hữu tăng mạnh mặc dù thặng dư vốn cổ phần giảm.Điều này cho thấy DN đag có uy tín trên thị trường ,được các nhà đầu tư tin tưởng vì vậy mà họ sẵn sàng đầu tư thêm vốn vào doanh nghiệp. Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp tăng mạnh và đổi dấu,viêc trích lập các quỹ đều tăng chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đang đi lên và có hiệu quả rất tốt và cao hơn nhiều so với năm trước. Tài sản dài hạn của doanh nghiệp giảm không phải do quy mô sản xuất của doanh nghiệp bị thu hẹp (vì tài sản cố định tăng 4761 triệu đồng) mà chủ yếu là do các khoản đầu tư tài chính dài hạn giảm mạnh và sự tăng của chi phí XDCB dở dang-> doanh nghiệp thu hẹp lĩnh vực đầu tư tài chính, quản lý chi phí không tốt.

      Vốn bằng tiền

      Doanh nghiệp đang trong tình trạng dư thừa ngân quỹ, khi đến hạn trả nợ thì sẽ có khả năng thanh toán. Nhu cầu vốn lưu động đươc tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn, doanh nghiệp dư thừa ngân quỹ trên cơ sở nguồn vốn dài hạn. Kết luận : DN có một cơ cấu vốn an toàn ,NVDH không những đủ để tài trợ TSDH mà còn tài trợ hết TSNH,đồng thời vẫn còn dư thừa .Tuy nhiên cũng cần phải giải tỏa bớt nguồn vốn dư thừa để đạt được hiệu quả sử dụng vốn cao hơn.

      Phân tích các chỉ tiêu tài chính

        Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho lớn hơn là do giá vốn hàng bán tăng 26,32% chứ không phải do ảnh hưởng trong việc quản lý hàng tồn kho.(hàng tồn kho giảm không đáng kể 2,06% nhưng là do dự phòng giảm giá hàng tồn kho tăng nên). • Hiệu quả sử dụng TSCĐ tăng nhưng không phải do DN sử dụng TSCĐ tốt hơn( Vì máy móc của DN còn cũ và lạc hậu, công suất thấp hay hư hỏng và chi phí sửa chữa lớn- theo nội dung trong thuyết ming báo cáo tài chính). Tuy nhiên dựa trên chỉ tiêu phân tích trong mục năng lực hoạt động của công ty thì ta thấy mức tăng của hai chỉ tiêu này chủ yếu là do khoản phải thu tăng và ĐTTC tăng ( ĐTTC tăng tới 170.31%) Do đó,.

        Phân tích lưu chuyển tiền tệ

        Nhận xét chung về tình hình tài chính của DN

         Lĩnh vực kinh doanh chính của DN là XNK thủy sản trì trệ,mặc dù doanh thu vẫn tăng trưởng nhưng lợi nhuận không có.Tuy nhiên nếu đứng trong bối cảnh nền kinh tế trong năm 2009, thương mại toàn cầu suy yếu và. Bên cạnh đó, khủng hoảng tài chính tiếp tục tác động đến thị trường tiêu thụ thủy sản, khiến hoạt động xuất khẩu gặp nhiều khó khăn.Đây là tình trạng chung của các doanh nghiệp trong nghành thủy sản thời kì này.  Cần tập trung hơn nữa trong việc cải thiện và phát triển hoạt động kinh doanh chính của mình thay bằng việc chỉ tập trung vào ĐTTC.