MỤC LỤC
Năm 1999 Công ty đã quyết định tăng vốn điều lệ bằng cách tăng vốn góp của các thành viên, trích từ lợi nhuận và nhận thêm thành viên mới, bổ sung thêm nội dung kinh doanh phân bón tổng hợp theo quyết định số 2554 / QĐ-UB ngày 10 tháng 11 năm 1999 của UBND Tỉnh Thanh Hoá với việc chủ động được nguyên vật liệu từ các nhà cung cấp Công ty kinh doanh tổng hợp Ngọc Hồi, Công ty thương mại miền núi Thanh Hóa, Công ty Hậu Hiệp Thành,. Do hoạt động đa dạng hơn do nên ngoài vốn, tài sản Công ty còn phải sắp xếp tổ chức quản lý và thực hiện các quy trình sản xuất để tiết kiệm lao động, giảm chi phí, tăng lợi nhuận và đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trường. Công ty TNHH Nguyên Phú tiêu biểu cho loại hình Doanh nghiệp vừa và nhỏ với bộ máy gọn nhẹ, đảm bảo phục vụ yêu cầu, nhiệm vụ do Công ty đề ra, tạo lập năng lực hoạt động của Công ty, thúc đẩy kinh doanh phát triển, tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh tế.
* Phòng kế toán – Tài chính: Có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công tác kế toán, quản lý toàn bộ tài sản, vốn của Công ty thực hiện các chính sách kinh tế tài chính, thống kê kịp thời chính xác tình hình biến động tài sản và nguồn vốn, tổng hợp báo cáo, giúp Giám đốc kiểm tra thường xuyên hoạt động kinh doanh của Công ty, đề xuất các kế hoạch và biện pháp trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cân đối thu chi giải quyết công nợ và các nguồn vốn để đáp ứng và phục vụ kịp thời cho hoạt động SXKD. * Phòng kinh doanh - chỉ đạo sản xuất : Có nhiệm vụ quản lý các cơ sở, đội sản xuất thi công, tổ chức sản xuất thi công theo kế hoạch đảm bảo về thời gian, số lượng, chủng loại, chất lượng, mỹ thuật trong các hợp đồng đã ký kết, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và an toàn trong sản xuất, khai thác hoạt động. Đồng thời, tổ chức quản trị của Công ty có khả năng thích ứng linh hoạt với nhũng biến động xảy ra trong Công ty cũng như môi trường ngoài doanh nghiệp, nhờ đó bảo đảm sự phối hợp tốt các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận trong Công ty.
Do nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của bộ máy quản lý, từ khi thành lập đến nay Công ty đã từng bước củng cố tổ chức các phòng ban, tuyển chọn những cán bộ nhân viên mới có trình độ nghiệp vụ cao và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên cũ của Công ty cho phù hợp với công việc kinh doanh và phục vụ cho kế hoạch phát triển lâu dài của Công ty. - Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp: Là người chịu trách nhiệm chung về chỉ đạo hạch toán kinh tế của Công ty kiểm tra, kiểm soát tài chính, tổng hợp giá thành toàn bộ của Công ty, xác định kết quả kinh doanh, trích lập các quỹ, hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận về nghiệp vụ và phương pháp hạch toán. Chịu trách nhiệm tập hợp ban đầu các chứng từ các khoản chi phí phát sinh vào cỏc bảng kờ, lập bảng chấm cụng, cỏc bảng theo dừi hoàn thành khối lượng, ghi chép các định mức tiêu hao NVL định kỳ chuyển về phòng kế toán Công ty để hạch toán.
Phòng kế toán thực hiện công việc kế toán của đơn vị, toàn bộ kế toán của Công ty được tập trung thực hiện tại phòng kế toán trừ khâu tập hợp số liệu ghi sổ kế toán đến báo cáo tài chính ở phân xưởng không tổ chức bộ phận kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thống kê làm nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra hạch toán ban đầu, thu nhận chứng từ và ghi chép sổ sách các thông tin về kinh tế một cách đơn giản để chuyển về phòng kế toán hạch toán. Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh các kế toán phần hành tổng hợp các chứng từ gốc cùng chứng từ, tài khoản, nội dung kinh tế, chứng từ ghi sổ được mở theo mục đích phản ánh, chứng từ - ghi sổ được ghi hàng ngày, 5 ngày, 10 ngày, 15 ngày trong tháng tuỳ theo tính chất phát sinh nghiệp vụ. Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ cái.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Việc chi tiết tài sản cố định của Cụng ty được kế toỏn theo dừi TSCĐ ghi chép hạch toán trên cơ sở những chứng từ ban đầu như: Hợp đồng mua bán tài sản cố định, hoá đơn (nếu có), biên bản bàn giao, giao nhận tài sản cố định, các chứng từ liên quan đến chi phí vận chuyển …(nếu có), quyết toán.
Luận văn tốt nghiệp Đề tài: “Hoàn thiện công tác hạch toán tài sản cố định”. Luận văn tốt nghiệp Đề tài: “Hoàn thiện công tác hạch toán tài sản cố định”. Do ông (bà): Phạm Quốc Kiệm - Chức vụ giám đốc - làm đại diện Bên B: Công ty phát triển tin học DTIC (bên bán).
Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mòn tài sản cố định Ngày,. Căn cứ vào hoá đơn và biên bản giao nhận cùng các chứng từ có liên quan kế toán tài sản lập chứng từ ghi sổ sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp kiêm kế toán trưởng ký duyệt vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, đồng thời ghi Sổ cái tài khoản sau đó chuyển cho kế toán tài sản vào các sổ chi tiết.
Căn cứ vào nhu cầu thực tế về sử dụng tài sản của Công ty cũng như thời hạn sử dụng, giá trị còn lại của TS, giá trị sử dụng thực tế của TS, thời hạn quy định của Nhà nước. Các quyết định cũng như hướng đầu tư tài sản mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm mà đưa đến các quyết định về nhượng bán thanh lý TS của Công ty. - Trường hợp tăng TSCĐ hữu hình do Công ty TNHH Minh Sơn tham gia liên doanh góp một máy múc trị giá theo đánh giá là 380.000.000đ.
- Sau khi vào chứng từ ghi sổ, kế toán ghi vào sổ dăng ký chứng từ ghi sổ, và chứng từ ghi sổ được sử dụng để ghi vào Sổ cái và các Sổ thẻ chi tiết. Chế độ này chủ yếu áp dụng cho các Công ty nhà nước, nhưng để có khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ làm căn cứ trích và phân bổ khấu hao hợp lý, Kế toán Công ty Nguyên phú áp dụng chế độ tính khấu hao theo QĐ này. Do giá trị TSCĐ của Công ty tương đối lớn, phạm vi hoạt động rộng do đó Công ty tiến hành tớnh, trớch và phõn bổ khấu hao theo bộ phận, nơi sử dụng trờn sơ sở bảng phân bổ khấu hao.
- Đối với các TSCĐ đã khấu hao hết thì Công ty không trích khấu hao theo quyết định của bộ tài chính nhưng vẫn quản lý sử dụng. Để theo dừi tỡnh hỡnh hiện cú, biến động tăng, giảm khấu hao TSCĐ kế toỏn Công ty sử dụng TK 214: Hao mòn TSCĐ. Căn cứ vào nguyên giá TSCĐ, mức trích khấu hao tháng trước, tình hình và hồ sơ, chứng từ biến động tăng, giảm TSCĐ trong tháng trước, tỷ lệ khấu hao từng loại tài sản, nơi sử dụng kế toán tiến hành tính và phân bổ khấu hao.
Ông (bà): Nguyễn Ngọc Toàn Đại diện Phòng kỹ thuật - Đơn vị sửa chữa Ông(bà): Hoàng Minh Tuyến Đại diện Phòng TCKT - Đơn vị có TSCĐ Ông(bà): Nguyễn Thị Thảo Đại diện Phân xưởng SX - Đơn vị có TSCĐ. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết cấu thành TSCĐ bị hao mòn hư hỏng không đều nhau. Do vậy để khôi phục khả năng hoạt động bình thường của TSCĐ, đảm bảo trong lao động sản xuất kinh doanh, cần thiết phải sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết của TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng.