Nguyên lý máy điện xoay chiều và máy biến áp

MỤC LỤC

NGUYÊN LÝ VÀ CẤU TẠO M.B.A

    Từ các công thức trên cho ta thấy, cùng một công suất truyền tải trên đường dây, nếu điện áp truyền tải càng cao thì dòng điện chạy trên đường dây sẽ càng bé, do đó trọng lượng và chi phí dây dẫn sẽ giảm xuống, tiết kiệm được kim loại màu, đồng thời tổn hao năng lượng trên đường dây sẽ giảm xuống. Những kiểu dây quấn đồng tâm chính gồm : Dây quấn hình trụ (hình 1.4a,b), dùng cho cả dây quấn hạ áp và cao áp; Dây quấn hình xoắnû (hình 1.4c), dùng cho dây quấn hạ áp có nhiều sợi chập; dây quấn hình xoáy ốc liên tụcû (hình 1.4d), dùng cho dây quấn cao áp, tiết diện dây dẫn chữ nhật.

    Hỡnh 1.3   Mạch từ MBA kiểu lừi: a) một pha. b) ba pha
    Hỡnh 1.3 Mạch từ MBA kiểu lừi: a) một pha. b) ba pha

    TỔ NễẽI DÂY VÀ MẠCH TỪ M.B.A

    KHÁI NIỆM CHUNG

    Đại Học Đà Nẵng - Trường Đại học Bách Khoa Khoa Điện - Nhóm Chuyên môn Điện Công Nghiệp Giáo trình MÁY ĐIỆN 1.

    TỔ NỐI DÂY MÁY BIẾN ÁP

      Ví dụ một mba ba pha có dây quấn sơ và dây quấn thứ nối hình sao, cùng chiều quấn dây và cùng ký hiệu các đầu dây (hình 2.7) thì vector sđđ pha giữa hai dây quấn hoàn toàn trùng nhau và góc lệch pha giữa hai điện áp dây sẽ bằng 360o hay 0o. Ví dụ cũng mba ba pha có dây quấn sơ nối hình sao và dây quấn thứ nối hình tam giác, cùng chiều quấn dây và cùng ký hiệu các đầu dây (hình 2. 8) thì vector sđđ pha giữa hai dây quấn hoàn toàn trùng nhau và góc lệch pha giữa hai điện áp dây sẽ bằng 330o.

      MẠCH TỪ MÁY BIẾN ÁP

        Góc α nhỏ hay lớn phụ thuộc vào mức độ trễ của B = f(H), nghĩa là phụ thuộc vào đường cong từ trễ vì thế góc α gọi là góc tổn hao từ trễ. Hình 2.14 biểu diễn vectơ dòng điện và từ thông khi có kể đến tổn hao trong lừi thộp. o không sin nên ta chỉ vẽ gần đúng với thành phần bậc 1. Ta thấy dòng điện không tải Io gồm hai thành phần :. + Iox : thành phần dũng điện phản khỏng để từ húa lừi thộp. Thực tế Ior < 10%Io , nghĩa là góc α thường rất bé, nên dòng điện Ior không ảnh hưởng mấy đến dòng điện từ hoá và ta coi như Iox ≈ Io. Mba ba pha. Khi mba không tải và xét từng pha thì dòng điện bậc ba trong các pha : t. Từ các phương trình trên ta thấy, ba pha trùng nhau về thời gian, nghĩa là ở mọi thời điểm chiều dòng điện bậc ba trong các pha hoặc hướng từ đầu đến cuối hoặc hướng từ cuối đến đầu, tức là luôn luôn tồn tại. α) Trường hợp mba nối Y/Y. Sơ cấp đấu Y nên dòng io3 không tồn tại, dòng io sẽ có dạng sin và từ thông Φ do nú sinh ra sẽ cú dạng vạt đầu. Ta phõn tớch từ thụng Φ trong lừi thộp thành súng cơ bản và sóng bậc cao :. Coỡn sõõ Ud khọng cọ thaỡnh phần e3. + Chọc thủng cách điện dây quấn + Hư thiết bị đo lường. + Aính hưởng đường dây thông tin. Mba ba pha ba truû :. Ở mọi thời điểm từ thông Φ3 không khép mạch qua mạch từ trụ mà bị đẩy ra ngoài, và khép mạch qua môi trường có từ trở lớn, nên Φ3 không lớn lắm, như vậy xem từ thông trong mạch từ là sin, và sđđ cảm ứng ra Ef sẽ sin. Chú ý : Φ3 khép mạch qua gông và vách thùng làm tăng tổn hao nên hiệu suất của máy giảm. Dây quấn sơ cấp nối Δ nên dòng io3 sẽ khép kín trong tam giác, vì vậy dòng io sẽ có dạng nhọn đầu. Giống mba một pha. γ) Trường hợp mba nối Y/Δ. Dây quấn sơ cấp đấu Y nên dòng io3 không tồn tại, dòng io sẽ có dạng sin và từ thông Φ do nó sinh ra sẽ có dạng vạt đầu.

        Hỡnh 2.16  Từ thụng bậc ba trong lừi thộp mba nối Y/Y
        Hỡnh 2.16 Từ thụng bậc ba trong lừi thộp mba nối Y/Y

        QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MBA

        CÁC PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG CỦA MÁY BIẾN ÁP

          Mạch điện thứ cấp gồm sức điện động e2, sức điện động tản dây quấn thứ cấp et2, điện trở dây quấn thứ cấp r2, điện áp ở hai đầu của dây quấn thứ cấp là u2. Từ (3.16) ta thấy rằng: dòng điện sơ cấp gồm hai thành phần, thành phần dũng điện khụng đổi dựng để tạo ra từ thụng chớnh Φ trong lừi thộp mba, thành phần dòng điện dùng để bù lại dòng điện thứ cấp , tức là cung cấp cho tải.

          MẠCH ĐIỆN THAY THẾ CỦA MÁY BIẾN ÁP

            Việc qui đổi chỉ để thuận tiện cho việc nghiên cứu và tính toán mba, vì vậy yêu cầu của việc qui đổi là quá trình vật lý và năng lượng xảy ra trong máy mba trước và sau khi qui đổi là không đổi. Xét phương trình (3.23a), vế phải phương trình có Z1I&1là điện áp rơi trên tổng trở dây quấn sơ cấp Z1 và −E&1 là điện áp rơi trên tổng trở Zm, đặc trưng cho từ thông chính và tổn hao sắt từ.

            Hình 3-3. Mạch điện tương đương gần đúng của MBA một pha hai dây quấn
            Hình 3-3. Mạch điện tương đương gần đúng của MBA một pha hai dây quấn

            ĐỒ THỊ VECTƠ CỦA MÁY BIẾN ÁP

            Ta vẽ được đồ thị vector tương ứng khi phủ taới cọ tờnh caớm nhỉ hỗnh 3.5.

              Thí nghiệm không tải mba

              Điều này có ý nghĩa thực tế rất lớn là không nên để MBA làm việc không tải hoặc non tải, vì lúc đó sẽ làm xấu hệ số công suất của lưới điện.

              Hình 3.8  Đồ thị vectơ của              MBA khọng taới 20
              Hình 3.8 Đồ thị vectơ của MBA khọng taới 20

              Thí nghiệm ngắn mạch mba

                Vì điện áp đặt vào dây quấn sơ không đổi, nên Φ, do đó B cũng không đổi, nghĩa là tổn hao sắt, tức tổn hao không tải không đổi. e) Hệ số công suất không tải. Điều này có ý nghĩa thực tế rất lớn là không nên để MBA làm việc không tải hoặc non tải, vì lúc đó sẽ làm xấu hệ số công suất của lưới điện. Tiến hành thí nghiệm NM như sau: Dây quấn thứ cấp nối ngắn mạch, dây quấn sơ cấp nối với nguồn qua bộ điều chỉnh điện áp. Ta điều chỉnh điện áp vào dây quấn sơ cấp sao cho dòng điện trong các dây quấn bằng định mức. Điện áp đó gọi là điện áp ngắn mạch Un. Lúc đó các dụng cụ đo cho ta các số liệu sau: Vôn kế chỉ Un là điện áp ngắn mạch; oát kế chỉ Pn là tổn hao ngắn mạch; Ampe kế chỉ I1đm và I2đm là dòng điện sơ cấp và thứ cấp định mức. a) Tổn hao ngắn mạch. Công suất đo được trong thí nghiệm ngắn mạch Pn là :. Như vậy tổn hao ngắn mạch chính là tổn hao đồng trên hai dây quấn sơ cấp và dây quấn thứ cấp khi tải định mức. b) Tổng trở, điện trở và điện kháng ngắn mạch. + Tổng trở ngắn mạch:. + Điện trở ngắn mạch:. + Điện kháng ngắn mạch:. Vậy điện trở và điện kháng tản của dây quấn sơ cấp:. và điện trở và điện kháng tản của dây quấn thứ cấp:. c) Hệ số công suất ngắn mạch. d) Điện áp ngắn mạch. Điện áp ngắn mạch Un gồm hai thành phần: Thành phần trên điện trở rn, gọi là điện áp ngắn mạch tác dụng Unr, Thành phần trên điện kháng xn, gọi là điện áp ngắn mạch phản kháng Unx.

                B.A LÀM VIỆC Ở TẢI ĐỐI XỨNG

                • CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP CỦA M.B.A
                  • MÁY BIẾN ÁP LÀM VIỆC SONG SONG

                    Thay đổi số vòng dây khi máy đang làm việc (điều áp dưới tải) Trong hệ thống điện lực công suất lớn, nhiều khi cần phải điều chỉnh điện áp khi máy biến áp đang làm việc để phân phối lại công suất tác dụng và phản kháng giữa các phân đoạn của hệ thống. Nếu tỉ số biến đổi điện áp của hai máy khác nhau mà hai điều kiện còn lại thỏa mãn thì khi mba làm việc song song, điện áp thứ cấp không tải sẽ bằng nhau (E2I = E2II ), trong mạch nối liền dây quấn thứ của mba sẽ không có dòng điện chạy qua.

                    Hình 4-5  Các kiểu điều chỉnh điện áp của mba
                    Hình 4-5 Các kiểu điều chỉnh điện áp của mba

                    B.A LÀM VIỆC Ở TẢI KHÔNG ĐỐI XỨNG

                    • TẢI KHÔNG ĐỐI XỨNG CỦA MBA 1. Khi có dòng điện thứ tự không

                      + Đối với hệ thống dòng điện thứ tự ngược : dòng nầy có tác dụng hoàn toàn giống dòng điện thứ tự thuận vì nếu đổi 2 trong ba pha phía sơ và phía thứ thì hiện tượng trong mba không có gì thay đổi nên mạch điện thay thế và các tham số của mba không khác gì so với dòng điện thứ tự thuận. Vì không có dòng điện thứ tự không, hơn nữa các dòng điện thứ tự thuận và ngược phía sơ cấp và thứ cấp cân bằng nhau nên không cần thiết phải phân tích thành phân lượng đối xứng mà chỉ cần dùng phương pháp thông thường để phân tích điện áp từng pha.

                      Hình 5.1  Mạch  điện thay thế  máy biến áp đối với thành phần thứ tự không                     a
                      Hình 5.1 Mạch điện thay thế máy biến áp đối với thành phần thứ tự không a

                      QUẠ TRầNH QUẠ ÂÄĩ TRONG M.B.A

                      • QÚA DềNG ĐIỆN
                        • Điều kiện bất lợi nhất khi đóng mba vào lưới điện là : Ψ 0 = 0 tức điện áp u 1 = 0 và từ thông φ dổ > 0, lục âọ

                          Khi lấy độ dài của dq là một đơn vị, đối với một nguyên tố nhỏ của dq có độ dài dx có thể tìm được điện dung ngang Cqdx và tham số vi phân ngang Kdx, trong âọ K=1/Cd. Vì rằng giản đồ thay thế mba gồm r, L, C hình thành, nên một loạt những mạch vòng dao động và qtqđ từ điện áp ban đầu đến điện áp cuối cùng ở mỗi điểm của dây quấn đều mang đặc tính dao động.

                          MÁY BIẾN ÁP ĐẶC BIỆT

                            Máy biến dòng điện (hình 7.7a) có dây quấn sơ gồm ít vòng dây mắc nối tiếp với mạch cần đo dòng và dây quấn thứ gồm nhiều vòng dây nối với ampe mét, cuộn dây dòng của Watt mét, cuộn dây của các rơle bảo vệ, hoặc các thiếc bị điều khiển khác (hình 7.7b). Chú ý : Khi sử dụng máy biến dòng điện không được dể dây quấn thứ hở mạch vỡ như vậy dũng từ húa I0 = I1 rất lớn và lừi thộp bóo hũa nghiờm trọng sẽ núng lờn làm cháy dây quấn, hơn nữa từ thông bằng đầu sẽ sinh ra sđđ nhọn đầu ở dây quấn thứ có thể xuất hiện điện áp cao hàng nghìn vôn làm cho dây quấn thứ và người sử duỷng khọng an toaỡn.

                            Hình 7.3  Sơ đồ và mạch điện thay thế khi thí nghiệm
                            Hình 7.3 Sơ đồ và mạch điện thay thế khi thí nghiệm

                            MẠCH TỪ LÚC KHÔNG TẢI

                            • ÂẢI CỈÅNG

                              Nó không cảm ứng sđđ và sinh ra mômen trong phần ứng song nó vẫn tồn tại làm cho độ bảo hòa từ của cực từ và gông từ tăng lên. Do sđđ lúc không tải E0 tỉ lệ thuận với từ thông Φ0 và dòng điện kích từ It tỉ lệ thuận với stđ F0 , nên dạng của đường cong từ hóa Φ0 = f(F0) cũng chính là dạng của đặc tính không tải.

                              DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU

                              • KHÁI NIỆM CHUNG

                                Cạnh tác dụng thứ 13÷24 hình thành hình sao sđđ, ở đôi cực từ thứ hai, do có vị trí giống nhau trong từ trường, nên hoàn toàn trùng với hình sao của đôi cực từ thứ nhất. Ở những máy điện công suất lớn, để tránh lực điện từ rất mạnh lúc xảy ra ngắn mạch tác dụng lên phần đầu nối, làm hỏng phần đầu nối dây quấn stato, bộ phận nầy buộc chặt vào các vòng thép có boulông bắt vào thân máy./.

                                Hình 9.8 Dây quấn đồng tâm
                                Hình 9.8 Dây quấn đồng tâm

                                SỨC ĐIỆN ĐỘNG CỦA DÂY QUẤN MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU

                                • SỨC ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG DÂY QUẤN
                                  • CẢI THIỆN DẠNG SểNG SĐĐ
                                    • STĐ ĐẬP MẠCH VÀ STĐ QUAY
                                      • STĐ CỦA DÂY QUẤN MỘT PHA

                                        Stđ đập mạch là một sóng đứng, nó phân bố hình sin trong không gian và biến đổi hình sin theo thời gian (hình 10.1). Stâ quay troìn. Biểu thức toán học stđ quay tròn:. Thật vậy, giả sử ta xét một điểm bất kỳ của sóng stđ có trị số không đổi:. Lấy vi phân theo thời gian:. Ta thấy, đạo hàm α theo t chính là tốc độ góc quay:. Hình 10.2a và b cho ta thấy vị trí của các sóng quay thuận và quay ngược ở các thời điểm khác nhau. Quan hệ giữa stđ đập mạch và stđ quay:. Để thấy rừ quan hệ giữa stđ đập mạch và stđ quay, trước hết ta chỳ ý rằng :. nghĩa là stđ đập mạch là tổng của hai stđ quay : F1 quay thuận với tốc độ góc+ ω và F2 quay ngược cùng tốc độ góc -ω và có biên độ của các stđ quay đó bằng một nửa biên độ stđ dập mạch. Mặt khác, ta có biểu thức lượng giác:. ta thấy rằng stđ quay là tổng hợp của hai stđ đập mạch lệch pha nhau trong không gian một góc π/2 và khác pha nhau về thời gian một góc là π/2. STĐ CỦA DÂY QUẤN MỘT PHA. Stđ của một phần tử. Đường sức từ do dòng điện i;. Đường biểu thị stđ dọc khe hở của máy. Theo đl toàn dòng điện, dọc theo đường sức từ khép kín ta viết :. trong đó H - cường độ từ trường dọc theo đường sức từ. Như vây stđ ứng với một khe hở không khí bằng:. 1) Đường biểu diễn stđ khe hở dưới một bước cực có thể biểu thị bằng hình chữ nhật abcd có độ cao bằng iWpt. Stđ của dây quấn một pha hai lớp bước ngắn có thể dược xem như tổng stđ của hai dây quấn một lớp bước đủ, một đặt ở lớp trên và một đặt ở lớp dưới nhưng lệch pha nhau một góc γ độ điện (hình 10.5). Cọỹng stõ cồ baớn cuớa hai lớp dây quấn một pha. vậy, stđ của dq một pha hai lớp bước ngắn :. Ff Wkdq dq. với : W=2pqWpt là số vòng dây của một pha. Vậy, stđ của một pha là tổng hợp của một dãy stđ đập mạch phân bố hình sin trong không gian biến đổi hình sin theo thời gian. STĐ CỦA DÂY QUẤN BA PHA. Giả thiết dây quấn ba pha đặt lệch nhau một góc 120o điện hay 2π/3 và có dòng điện chạy qua:. Để có stđ của dây quấn ba pha ta lấy tổng ba stđ đập mạch đó. Muốn cho sự phân tích được dễ dàng, ta phân stđ bậc ν của mỗi pha thành hai stđ quay thuận và. quay ngược như vậy stđ tổng của dây quấn ba pha sẽ là tổng của tất cả stđ quay thuận và quay ngược đó. có thể chia thành ba nhóm:. ) Ta xét stđ quay thuận:. Thay vào trên ta có 3 stđ đó lệch pha nhau 1 góc 2π/3 và quay cùng tốc độ nên tổng của chúng bằng không. Vậy, chúng trùng pha nhau nên tổng của chúng bằng:. Ta cũng có 3 stđ trên lệch pha nhau một góc 4π/3 và stđ tổng của chúng bằng khọng. Vậy stđ của dây quấn ba pha viết gộp lại : ).

                                        Hình 10.4  Nhóm có q=3 bối dây trong từ trường Hình 10.5  Sđđ nhóm có q=3 bối γ= qα
                                        Hình 10.4 Nhóm có q=3 bối dây trong từ trường Hình 10.5 Sđđ nhóm có q=3 bối γ= qα

                                        ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

                                        CẤU TẠO MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

                                          Stator gồm hai bộ phận chớnh là lừi thộp và dõy quấn, ngoài ra cũn cú vỏ mỏy và nắp máy.

                                            Dây quấn rotor

                                              Khi có dòng điện ba pha chạy trong dây quấn stato thì trong khe hở không khí xuất hiện từ trường quay với tốc độ n1 = 60f1/p (f1 là tần số lưới điện; p là số đôi cực từ của máy; n1 là tốc độ từ trường quay bậc một) Từ trường nầy quét qua dõy quấn nhiều pha tự ngắn mạch đặt trờn lừi sắt rụto, làm cảm ứng trong dõy quấn rôto các sđđ E2. Từ thông do dòng điện nầy sinh ra hợp với từ thông của stato tạo thành từ thông tổng ở khe hở.

                                              Phân theo kiểu dây quấn rôto

                                                Cũng như tất cả các loại máy điện khác, máy điện không đồng bộ có các trị số định mức đặc trưng cho điều kiện kỹ thuật của máy. Các trị số nầy do nhà máy thiết kế, chế tạo qui định và được ghi trên nhãn máy.

                                                QUAN HỆ ĐIỆN TỪ TRONG MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

                                                • MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ LÀM VIỆC KHI ROTOR QUAY Khi rôto quay thì tần số của trị số sđđ và dòng điện trong dây quấn roto thay
                                                  • MÔMEN ĐIỆN TỪ CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
                                                    • THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ Mọ hỗnh mạch điện của động cơ không đồng bộ tương tự như mba, các thông
                                                      • MÔMEN PHỤ CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
                                                        • CÁC ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH CỦA MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
                                                          • MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ LÀM VIỆC TRONG ĐIỀU KIỆN

                                                            Dựa vào các phương trình cơ bản, ta thành lập sơ đồ thay thế hình T (hình 13.3) cho máy điện không đồng bộ khi rôto quay giống như mba, ở đây dây quấn sơ cấp mba là dây quấn stato, dây quấn thứ cấp mba là dây quấn rôto và phụ tải mba là điện trở giả tưởng r’2(1-s)/s. THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH THÔNG SỐ MẠCH ĐIỆN THAY THẾ Mô hình mạch điện của động cơ không đồng bộ tương tự như mba, các thông số cũng được xác định bằng thí nghiệm không tải (đầu trục động cơ không nối với tải) và ngắn mạch (giữ rôto đứng yên) giống như trong mba.

                                                            Hình 13.5  Mạch điện thay thế hình Γ của mát điện không đồng bộ
                                                            Hình 13.5 Mạch điện thay thế hình Γ của mát điện không đồng bộ

                                                            KHỞI ĐỘNG VÀ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ

                                                            • Khởi động bằng cách đổi nối Y→ Δ

                                                              Trên hình 14.3 là sơ đồ nối dây khởi động động cơ không đồng bộ dùng máy biến áp tự ngẫu (MBA TN). CD2 để ngắn mạch MBA TN, nối trực tiếp dây quấn stato vào lưới. Khi khởi động, động cơ được cấp điện:. với Ik: dòng khởi động trực tiếp. Dòng điện MBATN nhận từ lưới điện:. Khởi động bằng cách đổi nối Y→ Δ:. Trên hình 14.4 là sơ đồ nối dây khởi động bằng cách đổi nối sao Y sang Δ động cơ không đồng bộ. Phương pháp này chỉ dùng cho động cơ lúc máy làm việc bình thường nối Δ, khi khởi động nối Y, sau khi tốc độ quay gần ổn định chuyển về nối Δ để làm việc. Điện áp pha khi khởi động:. Dòng điện khi khởi động nối Y:. Dòng điện khi khởi động trực tiếp:. Mômen khởi động Mk giảm đi 3 lần. Khởi động bằng cách thêm Rp vào mạch rôto dây quấn:. Phương pháp nầy chỉ dùng cho những động cơ rôto dây quấn vì đặc điểm của loại động cơ này là có thể thêm điện trở phụ vào mạch rôto. Khi điện trở rôto thay. Sau khi rôto quay để giữ một mômen điện từ nhất định trong quá trình khởi động ta cắt dần điện trở nối thêm vào mạch rôto làm cho quá trình tăng tốc động cơ từ đặc tính nầy sang đặc tính khác và sau khi cắt toàn bộ điện trở thì sẽ tăng tốc đến điểm làm việc của đặc tính cơ tự nhiên. 5 Khởi động động cơ rôto dây quấn. Ưu điểm của phương pháp nầy là Mk lớn còn dòng điện khởi động IK nhỏ. Nhược điểm của phương pháp nầy là động cơ rôto dây quấn chế tạo phức tạp hơn rôto lồng sóc nên giá thành đắt hơn, bảo quản khó khăn hơn và hiệu suất cũng thấp hơn. ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ. Trước đây, nếu có yêu cầu điều chỉnh tốc độ cao thường dùng động cơ điện một chiều. Nhưng ngày nay nhờ kỹ thuật điện tử phát triễn nên việc điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ không gặp khó khăn mấy với yêu cầu phạm vi điều chỉnh, độ bằng phẳng khi điều chỉnh và năng lượng tiêu thụ. Ta thấy các phương pháp điều chỉnh chủ yếu có thể thực hiện :. + Trên stato : Thay đổi điện áp U đưa vào dây quấn stato, thay đổi số đôi cực từ p dây quấn stato và thay đổi tần số f nguồn điện. + Trên rôto : Thay đổi điện trở rôto, nối cấp hoặc đưa sđđ phụ vào rôto. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp. Ta đã biết, hệ số trượt tới hạn sm không phụ thuộc vào điện áp. Phương pháp nầy chỉ thực hiện khi máy mang tải, còn khi máy không tải giảm điện áp nguồn, tốc độ gần như không đổi. Hình 14.6 Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp nguồn điện a) Sơ đồ mạch động lực; b) Đặc tính cơ với các U khác nhau. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số. Với điều kiện năng lực quá tải không đổi, có thể tìm ra được quan hệ giữa điện áp U1, tần số f1 và mômen M. Trong công thức về mômen cực đại, khi bỏ qua điện trở r1 thì mômen cực đại có thể viết thành :. Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi tần số nguồn điện a) Sơ đồ khối; b) Đặc tính cơ U1/f không đổi. Điều chỉnh tốc độ bằng cách nối cấp trả năng lượng về nguồn Năng lượng trượt tần số f2 = sf1 lẽ ra tiêu hao trên điện trở phụ được chỉnh lưu thành năng lượng một chiều (hình 15.9), sau đó qua bộ nghịch lưu được biến đổi thành năng lượng xoay chiều tần số f trả về nguồn.

                                                              Hình 14.9 Điều chỉnh tốc độ ĐC bằng cách trả năng lượng về nguồn
                                                              Hình 14.9 Điều chỉnh tốc độ ĐC bằng cách trả năng lượng về nguồn

                                                              ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ ỨNG DỤNG HIỆU ỨNG MẶT NGOÀI

                                                              ÂÄĩNG CÅ RÄTO RAẻNH SÁU

                                                                Hiệu suất của động cơ rãnh sâu không khác rãnh thường là bao, chỉ có cosϕ hơi thấp vì điện kháng tản rôto rãnh sâu lớn hơn loại rãnh thường.

                                                                ĐỘNG CƠ RễTO HAI LỒNG SểC 1. Cấu tạo rãnh rôto

                                                                  So với loại rọto raợnh sỏu thỗ õọỹng cồ điện loại này dùng nhiều kim loải maỡu hồn, nhỉng cọ thể thiết kế đặc tính mở mạy linh hoảt hồn.

                                                                  ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA

                                                                  Cấu tạo

                                                                  Vỡ vậy để động cơ một pha làm việc được, ta phải có biện pháp mở máy, nghĩa là tìm cách tạo ra cho động cơ một mômen lúc rôto đứng yên (M = Mk khi s =1). Xét động cơ không đồng bộ một pha như chế độ không đối xứng của động cơ hai pha m =2, có hai cuộn dây đặt lệch nhau một góc 900 điện, trong đó pha A tách ra nên dòng IA= 0 và pha B còn lại có , máy nối vào lưới điện có điện áp.

                                                                  Mạch điện thay thế

                                                                  Lúc này dòng điện cảm ứng trong dây quấn rotor có tần số sf, f tần số lưới điện nối vào dây quấn stator. Với hệ số trượt là 0,05, xác định dòng điện stato, công suất cơ, công suất ra trên trục, tốc độ và hiệu suất khi động cơ làm việc như động cơ một pha ở điện áp và tần số định mức với dây quấn khởi động cắt ra.

                                                                  MỞ MÁY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA 1. Động cơ không đồng bộ dùng cuộn dây phụ

                                                                    Dòng điện vào stato :. Công suất động cơ tiêu thụ từ lưới điện :. MỞ MÁY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ MỘT PHA. Để có được mômen mở máy, người ta tạo ra góc lệch pha giữa dòng điện qua cuộn chính Ic và dòng qua cuộn dây phụ Ip bằng cách mắc thêm một điện trở nối tiếp với cuộn phụ hoặc dùng dây quấn cở nhỏ hơn cho cuộn phụ, góc lệch nầy thường nhỏ hơn 300. Dòng trong dây quấn chính và trong dây quấn phụ sinh ra từ trường quay để tạo ra momen mở máy. Đồ thị vectơ lúc mở máy được trình bày trón hỗnh 16.5b. Khi tốc độ đạt được 70÷75 % tốc độ đồng bộ, cuộng dây phụ được cắt ra nhờ công tắt ly tâm K và động cơ tiếp tục làm việc với cuộn dây chính. Đặc tính momen được trình bày trên hình 16.4c. Các động cơ không đồng bộ một pha có cuộn dây phụ được mắt nối tiệp với một tụ điện được gọi là động cơ tụ điện. Loại động cơ nầy có cuộn dây phụ bố trí lệch so với cuộn dây chính một góc 900 điện trong không gian, để tạo góc lệch về thời gian ta mắt nối tiếp với cuộn dây phụ một tụ điện. Tùy theo yêu cầu về momen mở máy và momen lúc làm việc, ta có các loại động cơ tụ điện như sau:. Cuộn dây phụ và tụ điện mở máy được mắt luôn khi động cơ làm việc bình thường. Loại nầy có công suất thường nhỏ hơn 500W và có đặc tính cơ tốt. a) Tụ điện mở máy. b) Tụ điện thường trực.