MỤC LỤC
Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên mà nhà văn sử dụng trong quá trình chuẩn bị và sáng tạo tác phẩm; nó cũng là yếu tố xuất hiện đầu tiên trong sự tiếp xúc của ngời đọc với tác phẩm; có lẽ vì thế M.Gorki đã viết: “ yếu tố đầu tiên của văn học là ngôn ngữ, công cụ chủ yếu của nó và cùng với các sự kiện, các hiện tợng của cuộc sống là chất liệu của văn học”. Trong dòng văn học 1930-1945 với những tên tuổi Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng, Thạch Lam… ngôn ngữ truyện ngắn thì kì này mang hơi thở cuộc sống, các nhà văn đã đa vào tác phẩm lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân và đặc biệt về câu văn linh hoạt không bị ràng buộc về khuôn mẫu.
Tuy nhiờn, trớc 1945 Nguyờn Hồng cha ý thức đợc rừ rệt (nh sau này trong Sóng gầm) và sự bóc lột, cớp đoạt lối sống lạnh lùng của những thành phố kỹ nghệ T sản, nhng Nguyên Hồng đã miêu tả một cách trung thực, đau đớn và dữ dội quá trình bần cùng hoá và lu manh hoá của dân nghèo thành thị. Vấn đề chính trong tác phẩm của Nguyên Hồng trớc cách mạng là những con ngời quằn quại trong sự đau khổ nhng vẫn lạc quan, yêu đời, vẫn muốn ‘‘ngoi lên ánh sáng nh những mầm cây xanh”, sống tình nghĩa thuỷ chung và lòng hi sinh cho hạnh phúc của ngời khác (Trong cảnh khốn cùng);.
Việc sử dụng hoặc không sử dụng từ xng hô đứng trớc hay cuối câu có ảnh hởng đến sự thể hiện thái độ của ngời đáp: tôn trọng, suồng sã, khinh ghét, chống đối, ngang ngạnh, bình đẳng, thân mật. Các tác giả Lê Cận, Phan Thiều, Hoàng Văn Thung cho rằng: “ Câu mệnh lệnh- cầu khiến nói lên ý muốn, lời cầu mong, mệnh lệnh của ngời nói truyền đạt cho ngời đối thoại với mục đích yêu cầu ngời đối thoại thực hiện”{Dẫn theo 24}.
<4> Mẹ Ninh chết sau ngày giỗ ông nội Ninh có hai ngày Ninh nhớ rõ thế, bời vì ngày giỗ ông năm ấy, hai mẹ con đã khóc lóc với nhau từ non tra cho. Chúng tôi khảo sát 391 câu phủ định trong mời truyện ngắn của Nam Cao, câu phủ định đợc chia thành: câu có chủ ngữ bị phủ định; câu có vị ngữ bị phủ định; câu có thành phần phụ bị phủ định.
( IV, tr 164) Ví dụ trên là lời kể của nhân vật Ninh về những ngày tháng chị em Ninh sống trong thiếu thốn không cha không mẹ, không ngời thân chăm sóc. ở truyện ngắn “Một đám cới”, Nam Cao đã để nhân vật bố Dần kể về những tâm sự buồn trong lòng mà không biết chia sẻ cùng ai. Bởi vì ông buồn lắm. Chỉ lát nữa là ngời ta r- ớc Dần đi. Đêm hôm nay, chỉ còn mình ông với hai đứa trẻ con. Nhà sẽ vắng ngắt vắng ngơ, chẳng khác gì ngày vợ ông mới chết đi. Rồi chỉ mơi bữa, nửa tháng là ông đã bỏ nốt hai đứa con trai để ngợc…Chao ôi! Buồn biết mấy?. đờ đẫn cả ngời. Ông nghĩ bụng rằng: giá Dần không phải về nhà ngời ta, thì có lẽ chẳng đời nào ông phải lên rừng; ông cứ ở nhà với ba con, bố con đùm bọc lấy nhau, bây giờ bỏ lại hai đứa bé mà đi, ông thơng chúng nó quá…. Lời trần thuật do chính tác giả là nhân vật trong truyện. ở truyện ngắn “Dì Hảo”, nhân vật tôi trần thuật lại sự việc về Lão Hạc- ngời hàng xóm của nhân vật tôi. Rồi thì khoai cũng hết. Bắt đầu từ đấy, lão chế tạo đợc món gì, ăn món ấy. Hôm thì lão ăn củ chuối, hôm thì lão ăn sung luộc, hôm thì ăn rau má, với thỉnh thoảng một vài củ ráy, hay bữa trai, bữa ốc…. Dì chỉ có một việc suốt ngày theo gót chân tôi. Kể ra tôi cũng đủ lớn để không cần ai giữ nữa. Nhng bà tôi chỉ đợc có mẹ tôi, mẹ tôi lại mới đợc mình tôi; trong một nhà có của mà lại hiếm ngời nh thế, lẽ tất nhiên tôi cũng có quyền bé bỏng lâu hơn những con nhà khác. Dì Hảo cũng tởng tôi còn bé lắm. Dì tìm đủ mọi cách để nuông tôi, có lần dì không. ngại trèo sang vờn hàng xóm ăn cắp ổi để cho tôi vừa ý. Những lúc đi đâu khí xa xa, vừa thấy tụi loạng choạng bớc chõn, dỡ đó đũi cừng tụi, “ kẻo chõn chỏu dì giẹo mất”. Thật là buồn cời và thảm hại. Ngồi trên lng dì, hai chân tôi thò xuống có dễ dài hơn chân dì. Thế mà tôi có đòi đứng xuống dì cũng nhất định không chịu đấy!. Kể theo tuyến tính thời gian. Trong truyện “ Từ ngày mẹ chết”, nhân vật Ninh nhớ về mẹ với những kỉ niệm quá khứ hạnh phúc khi có mẹ ở bên. Đó là những ngày hạnh phúc nhất đối với chị em Ninh, tuy cuộc sống vất vả, nghèo khổ nhng ấm áp đầy niềm vui. Mỗi khi trời ma rét Ninh lại nhớ đến bu. Hồi bu còn sống, những ngày ma rét, không ra vờn hái trầu, bóc mía hay làm cỏ đợc, bu hay mang cái bị giẻ và một ôm quần áo vào ổ rơm ngồi vá. Bu Ninh khéo vá. Những miếng vá đặt rất phẳng phiu, không răn rúm. Những mũi kim nhỏ,. đều đặn và thẳng tắp. Ngời vô ý trông không biết là áo vá…Đật và Ninh mỗi đứa chiếm một bên cạnh mẹ. Chúng nó nằm phục vị, đầu chúi vào đít mẹ. Ninh kêu bên Ninh ấm. Đật cãi bên Đật ấm, hai đứa cãi nhau chí choé. Chị em cời khành khạch rồi cãi nhau bô bô. Ninh nhiều mồm mép quá, Đật không nói kịp. Đật oà lên khóc. Mẹ ngừng kim, cốc vào đầu con gái. Ninh rụt cổ lại, ôm đầu cời hi hí. Mẹ Ninh bật cời. ấy thế là Ninh bật cời sằng sặc thật to, khiến Đật đang khóc cũng khanh khách cời. Đêm tháng chạp trời lâu sáng…Dần nhỏm dậy, nó sờ soạng ra khỏi cái ổ rơm rồi đi thẳng ra ngoài. Bên ngoài mù mịt sơng. Khí lạnh sắc nh dao. Dần rùng mình và hắt hơi mấy cái luôn. Nó thấy cần phải động đậy ngay, cần phải làm ngay một việc gì cho nóng ngời. Nó mải mốt vơ lấy cái chổi quét sân, quét ngõ. Việc quét tớc ấy, chẳng sáng nào nó quên làm, dù sân nhà có bẩn hay không. ấy là một thói quen cũng nh cái thói quen dậy từ lúc hãy còn đêm. Nết chăm chỉ ấy, nó học đợc mấy năm. Dần đi ở từ năm chửa mời hai. Khi ấy đầu nó còn để hai trái đào. Nó mới biết cầm vững cái chổi để quét nhà và thổi một niêu cơm con con không sống, không khê. Mẹ nó vốn nghèo từ trong trứng nghèo ra nên hay liệu, hay lo. Đoạn văn sau đây kể về quá khứ của nhân vật bà tôi trong truyện “ Dì. Hảo” với bao nỗi vất vả, thiếu thốn và đắng cay:. < 55 > Những khi vui chuyện, ngời thờng kể lại với chúng tôi rằng: ngày xa, khi ông thua bạc bỏ nhà đi, ngời còn phải trả hơn trăm bạc nợ. Ngời làm lụng vất vả; chiều hôm ban mai, một nắng hai sơng, quanh năm chẳng có chút nghỉ ngơi, mà không bao giờ đủ tiền nộp lãi. Vì thế hơi bớc ra khỏi nhà là lủi trốn, giá có cái áo hơi lành hay nắm gạo ăn cũng sợ ngời ta bắt mất. Có lần ngời. đong đợc một hào gạo dúm vào vạt áo và mua cho mẹ tôi- hồi ấy mới lên ba, một nắm xôi, đã cố lẩn lút, mà thế nào cũng bị một chủ nợ tinh mắt trông thấy, con mẹ ấy có tiếng là khe khắt. Bà tôi ngồi sụp ngay xuống lạy và khóc lóc xin khất nó. Nó chẳng rằng chẳng nói, giằng lấy dúm gạo, nắm xôi đổ vào trong nón rồi ngoắt đi. Cũng may, ngời phu quét chợ trông thấy thế, nghĩ tức lây…Vì. thế ngời ta đồn rằng ngời phu quét chợ phải lòng bà tôi. Về sau khi bà tôi sạch nợ, và có chút ít tiền, mà ông tôi vẫn biệt tăm, có nhiều đám muốn hỏi bà tôi làm vợ, toàn những đám danh giá cả nhng bà tôi từ chối hết. Bà tôi bảo “ Nếu tôi không nhất định chờ chồng, làm lụng nuôi con, thì tôi lấy ngời phu quét chợ ngày xa rồi”. Trong truyện “Một đám cới”, nhân vật tôi từ hiện tại nhớ về quá khứ. Đó là cái ngày mà nhân vật tôi phải xa dì Hảo- ngời dì mà nhân vật tôi vô cùng yêu mến:. Đó là một buổi chiều có sơng bay. Ngời ta đã đến đón dì vào lúc mờ tối. Cũng chẳng lấy gì làm đông lắm, bên nhà trai đâu lẻ tẻ vài ngời. Về đằng nhà gái, bà tôi chỉ có dăm ba ngời chị em đi đa dì, chính tôi cũng chẳng đợc đi. quá một năm rồi. Nghĩ đến mẹ lúc nào Dần cũng ngậm ngùi. Bởi vì bà nói thế, nhng bà chẳng nghĩ thế đâu. Khi đã cố làm ra mặt hắt hủi để Dần chịu đi rồi, bà. ôm mặt khóc hu hu. Bố Dần chẳng nói sao. Ông chỉ thở dài. Nhng ông cũng ngơ ngẩn hàng ngày, hàng buổi nh nhớ con lắm. Về sau các em Dần lại kể với Dần nh thế, nên Dần mới biết. Đoạn văn trên, từ điểm nhìn của nhân vật Dần kể về nỗi buồn của Dần khi nhớ đến mẹ. Bề ngoài mẹ mắng chửi Dần nhng trong thâm tâm nh đứt từng khúc ruột khi phải để Dần đi ở vì miếng cơm manh áo. Kể theo tuyến nhân vật. * Kể về cuộc đời của nhân vật nam. Trớc khi làm giống mừ, nhõn vật Lộ cú cuộc đời giản dị nh bao ngời dõn khác. Nam Cao đã kể về cuộc đời của Lộ qua đoạn văn sau:. Và mới chỉ cách đây độ ba năm, hắn vẫn còn đợc gọi là anh cu Lộ hiền nh đất. Cờ bác không, rợu chè không, anh chỉ chăm chăm, chúi chúi làm để nuôi vợ, nuôi con. Bố mẹ chết cả rồi. Chị cu thì y nh con mài mại: lúc nào cũng chửa. Vừa mới dạo nào, trông chị to nh cái thúng, rồi bẵng đi một dạo không gặp chị, đến lúc gặp. thì cái bụng chị đã lại mây mẩy rồi. Vờn đất hẹp. Gia bản không có gì. Anh cu Lộ chỉ độc nai lng ra cày thuê, cuốc mớn. Nói thế, nghĩa là nhà cũng túng. đem một con vợ theo đến trú ngụ ở làng này. Vợ chồng đi làm thuê, làm mớn kiếm ăn. Chúng ở nhờ nhà bà lão mù, bán thuốc cam, sài, ghẻ, lở bên cạnh chợ. Một hôm, chẳng may ngời vợ chết. Cả hai vợ chồng cũng cha vào làng. Vậy cố nhiên là làng không chôn cho. Hàng xóm cũng nhất định không chôn. Họ còn hạch sách nọ kia, toan làm rầy rà cho ngời chồng và ngời chứa chịu. Không biết liệu ra sao, anh chồng bèn mua một chục cau đem lên kêu với họ đạo. Họ nhận, làm ma cho ngời vợ. Rồi nhân tiện muốn giúp đỡ anh chồng, họ bèn cho anh ta làm sãi để thay cho ngời lềnh và cấp cho anh ta mấy sào đất bên cạnh nhà thờ. để làm vờn, lại cho anh ta tiền để làm một cái nhà con con. Từ đấy trai em trong họ không còn phải cắt lợt nhau làm lềnh nữa. Đợc bốn mơi năm nh vậy. Rồi ng- ời sãi chết. Hắn không có con để mà kế nghiệp. Chân sãi khuyết. Bọn trai em quên hẳn cái lệ lềnh ngày xa rồi, chỉ biết có sãi là một anh na ná nh thằng mõ, bây giờ nhất định bớng, không chịu làm việc ấy. * Kể về cuộc đời của nhân vật nữ. Trong truyện ngắn “ Một bữa no”, Nam Cao kể về cuộc đời của bà cái Đĩ suốt cả một cuộc đời đầy khốn khó:. Bà thắt lng buộc bụng, nuôi nó từ tấm tấm tí tí giở đi. Cũng mong để khi mình già, tuổi yếu mà nhờ. Thế mà cha cho mẹ nhờ đợc một li, nó lăn cổ ra nó chết. Công bà thành công toi. Con vợ nó không phải giống ngời. Chồng chết vừa mới xong tang, nó đã vội vàng đi lấy chồng ngay. Nó đem đứa con gái lên năm giả lại bà. Thành thử bà. đã già ngót bảy mơi, lại còn phải làm còm cọm, làm mà nuôi đứa con gái ấy. cho chúng nó. Nuôi cháu bảy năm trời, mãi cho đến khi nó đã mời hai, bà cho nó đi làm con nuôi ngời ta lấy mời đồng. Thì cải mả cho bố nó đã mất tám đồng rồi. Còn hai đồng bà dùng làm vốn đi buôn, kiếm mỗi ngày dăm ba xu lãi nuôi thân. Có chạy xạc cả gấu váy, hết chợ gần đến chợ xa, thì mới kiếm nổi mỗi ngày mấy đồng xu. ấy thế mà ông trời ông ấy cũng cha để yên. Năm ngoái đây,. ông ấy còn bắt bà ốm một trận thập tử nhất sinh. Có đồng nào vét sạch. Rồi chết thì không chết nhng bà lại bị bòn thêm rất nhiều sức lực…. Đoạn văn sau kể về cuộc đời của mụ Lợi:. Mụ cho là vì mụ quá nghèo, lại không còn mẹ, còn cha. Mụ đi ở quanh năm. Ngời ta nuôi mụ thì chỉ biết nuôi, nuôi mụ để hầu hạ ngời ta, còn cái sự mụ có chồng hay không có chồng thì mặc mụ. Mãi đến năm ba ba, mụ mới gặp một ngời hỏi làm hai. Thấy là ng- ời cũng hiền lành, vả nhà lại khá giàu, mụ bằng lòng. Ai ngờ mụ phải lừa. Con vợ cả, thấy mụ đi ở mãi, tởng mụ dành dụm đợc nhiều vốn liếng, lại hay làm, nên bàn với chồng, lấy mụ về để bòn tiền và để mụ làm cho. Cũng là một cách dùng đứa ở đó thôi, nhng lại đỡ tiền công, mà lại còn đợc tiền thêm nữa. đầu cả hai đứa đều chiều mụ. Nhng khi chúng nặn hết tiền của mụ rồi, chúng trở mặt ngay. Mụ thấy mình chẳng đợc tí nhân nhị gì, mà lại còn xót đến thân, tức mình không ở nữa. Mụ lại đi ở thuê nh trớc. băm sáu rồi). Lắm lúc, nghĩ mình chẳng còn mấy chốc mà già, mụ cũng muốn xem có ai yêu thơng thì lấy ngời ta, xấu tốt cũng đợc, miễn là khỏi mang tiếng không chồng.
Trong truyện ngắn của Nam Cao loại câu này thờng chứa các từ chỉ thời gian nh: đêm đã khuya, buổi sáng hôm ấy, hơn ba tháng, mấy hôm nay, sáng hôm sau, xế chiều hôm ấy, một buổi sáng… Những yếu tố chỉ thời gian này th- ờng đợc đặt ở đầu đoạn văn trong tác phẩm. (VIII, tr 280) Trong ví dụ trên, câu miêu tả thời gian “ sáng hôm sau” đặt ở đầu tác phẩm và đợc tách thành một câu đặc biệt, đứng riêng với t cách là một đoạn tối giản, nhằm dẫn ngời đọc vào hẳn trong thời gian nghệ thuật của tác phẩm.
Thì ra lòng khinh, trọng của chúng ta có ảnh hởng đến cái nhân cách của ngời khác nhiều lắm; nhiều ngời không biết gì là tự trọng, chỉ vì không đợc ai trọng cả; làm nhục ngời là một cách rất điệu để khiến ng- ời sinh đê tiện. < 113 >…Và hắn sực nhớ ra rằng: nhà hắn có một con chó vện, con chó vện ấy hay trông gà hoá cuốc, nên lắm khi chực đớp cả chân ngời nhà… ờ, mà còn điều này nữa: nuôi mèo hay nuôi chó thì cũng phải tuỳ gia cảnh: nhà giàu nuôi là phải, bởi nhà giàu sợ trộm mà lại nhiều cơm hớt; còn nghèo rớt mùng tơi nh hắn, nuôi làm gì?.
Bên cạnh đó, Nam Cao có nhiều đóng góp trong việc miêu tả lời thoại nội tâm, đặc biệt trong sự tiếp thu một cách sáng tạo chắt lọc phơng pháp “ dòng ý thức” của văn học phơng Tây trong các sáng tác, tạo điều kiện đi sâu phân tích tâm lí nhân vật, khiến nhân vật đối diện với chính mình, tự phơi bày, tạo ra. Truyện Nam Cao luôn thay đổi giọng điệu, trong đó có hai giọng cơ bản nhất: giọng tự sự lạnh lùng với những đại từ nhân xng có sắc thái dửng dng hay khinh bạc: hắn, y, thị… và giọng trữ tình sôi mổi tha thiết, thờng mở đầu bằng những thán từ nh “chao ôi”, “hỡi ôi”… Hai giọng văn.
Kết quả thống kê cho thấy trong truyện ngắn của Nguyên Hồng câu tờng thuật có tần số xuất hiện cao nhất, chiếm 2129/2627 câu.
< 131 > Họ đều không thể không ao ớc trớc những đờng mạ cấy thẳng nh xe chỉ, những nhịp cắt lúa cứ ngọt lịm đi, và những gánh cỏ, gánh rơm trông rừ nhỏ mà dỡ ra thỡ đầy lựm mặt đất. <137 > Vì tất cả cái Nấm tách bạch ra ấy, không phải Láng chỉ hiểu biết thôi mà nh thật Láng đã thành vợ cậu Hải, về làm dâu bà Bá đơng sống từng giây phút cái cảnh sống bề ngoài rất đẹp đẽ mà bao ngời, kể cả kẻ trong cuộc và kẻ chung quanh đều tin nh thế, khao khát đợc và gìn giữ mãi mãi.
Thế giới nhân vật của Nguyên Hồng chủ yếu là những ngời lao động nghèo ở nơi xó chợ, gầm cầu, những phu phen tạp dịch, những ngời đàn bà nghèo buôn thúng bán mẹt tần tảo kiếm từng đồng xu nhỏ nuôi gia đình. Nhng chỉ đợc mơi hôm, những buổi sớm tinh sơng, những buổi chiều mờ tối, những bớc chân dồn dập của những ngời làm ăn buôn bán trở lại nhà giữa những tiếng eo sèo của cảnh cơ cực, lại làm mụ Đen khóc.
Không còn sự ồn ào nhộn nhịp lôi cuốn ngời ta làm việc, cuộc đời lầm than lột trần ra tất cả những cái trống rỗng buồn tẻ, trong số đó đám ngời cùng khổ kia. < 198 > Làm việc lúc này, Lựu nh là một cái máy, cũng nh muôn nghìn cái máy khác đơng tăng sức nhanh để công việc chóng xong rồi sau vài giờ nghỉ, lại bắt đầu chạy.
Bà lau chùi đồ đạc; một cái bàn cao lênh nghênh và khập khiễng trên đó bầy bốn bát nhang, bốn bài vị, hai chân nến bằng gỗ, một mâm bồng, và rất nhiều thứ lắt nhắt khác; vỏ chai rợu, nâm sành, ấm chén. Vớt bèo, hái rau, xin nớc gạo, nấu cám lợn, đi chợ bán những thứ rau đậu nhà trồng, làm vờn, cắt củi, lấy lá tre, nhặt củi rào, thổi cơm, giặt giũ, dọn dẹp cửa nhà, tất cả những công việc không nhất.
+ Tả cảnh: Nguyên Hồng có ý thức tái hiện nhiều bức tranh thiên nhiên gắn liền với số phận bi thảm của những nhân vật cùng khổ. + Tả thời gian và không gian: thời gian trong truyện ngắn Nguyên Hồng là thờng gắn với những mốc sự kiện hoặc tâm trạng của nhân vật gắn với không gian tù túng, ẩm thấp, tối tăm.
Ngời phụ nữ trong truyện ngắn Nam Cao thờng gặp phải những ông chồng chết yểu, say rợu theo gái hoặc gặp phải tai ơng… và họ phải chịu đựng. - Trong câu trần thuật, Nam Cao và Nguyên Hồng đều sử dụng những biện pháp nghệ thuật so sánh nh một công cụ đắc lực tạo nên sự thành công của tác phẩm, tạo nên phong cách cho nhà văn.
Có thể thấy trong truyện ngắn Nam Cao có đủ mọi giọng điệu khác nhau nh: trữ tình thiết tha sôi nổi, lãng mạn, triết lý, hờn dỗi, tủi thân, buồn, ngậm ngùi, sám hối…Tuy nhiên, cùng với giọng điệu các nhân vật, Nam Cao bao giờ cũng giờ cho mình một giọng điệu riêng khi. Vì thế, giọng văn của Nguyên Hồng trĩu nặng nỗi xót thơng, từ ngữ, câu chữ thấm đẫm tình thơng yêu con ngời mãnh liệt.“mỗi dòng chữ ông viết ra là một dòng nớc mắt nóng bỏng tình xót thơng ép thẳng ra từ trái tim vô cùng nhạy cảm của mình” (Nguyễn Đăng Mạnh).
Trong câu trần thuật, Nguyên Hồng thờng viết về cuộc sống của ngời dân nghèo thành thị phải lăn lộn kiếm sống trong những không gian bó buộc, tù hãm, luẩn quẩn, khi kể, miêu tả thì cụ thể sinh động; khi nhận xét, đánh giá thì. + Về nội dung: truyện ngắn Nam Cao thờng viết về cuộc sống của ngời nông dân vùng quê, còn truyện ngắn Nguyên Hồng thờng viết về cuộc sống của những ngời dân nghèo thành thị.