MỤC LỤC
Nói cách khác trong quá trình s phạm mỗi cá nhân ngời học chiếm lĩnh một cách đầy đủ nhất nền văn hoá xã hội mà loài ngời đã tạo ra, biến chúng thành các chức năng tâm lý, ý thức và nhân cách, tái tạo bản chất con ngời mang tính xã hội, lịch sử, nó chỉ hình thành và biểu hiện trong các quan hệ xã hội, trong hoạt động của con ngời. Việc thực hiện thành công hoạt động s phạm đòi hỏi mỗi ngời giáo viên bên cạnh việc nắm vững tri thức khoa học tự nhiên , xã hội, trong đó có khoa học giáo dục, có lòng yêu nghề, có tính đảng cao còn phải nắm vững kỹ năng s phạm tơng ứng.
Nói cách khác qúa trình s phạm chỉ đợc thực hiện thông qua mối quan hệ đặc biệt này gọi là mối quan hệ s phạm hay mối quan hệ giữa ngời giáo dục và đối tợng giáo dục. Ngày nay do những tiến bộ của khoa học kỷ thuật, trong đó có cả sự tiến bộ của khoa học giáo dục và nhà tâm lý học, giáo dục học đã nghiên cứu và áp dụng những thành tựu đó vào trong thực tiễn dạy học, nhằm phát huy vai trò chủ đạo, tổ chức hớng dẫn hoạt động học của học sinh, đồng thời phát huy tính tự giác của học sinh trong quá trình tiếp thu lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm trong kho tàng văn hoá nhận loại, để phát triển nhân cách của ngời học một cách toàn diện đáp ứng với đòi hỏi của xã hội hiện tại và tơng lai.
Trên cơ sở hiểu đợc Khái niệm năng lực, chúng ta thấy rằng năng lực là tổ hợp những thuộc tính nhân cách, sự phát triển năng lực gắn liền với sự phát triển nhân cách và năng lực hoạt động nghề nghiệp nào đó chỉ hình thành trong hoạt. Phạm Minh Hạc và một số tác giả cho rằng : Năng lực s phạm là một tổ hợp những đặc điểm tâm lý cá nhân của nhân cách đáp ứng yêu cầu của hoạt động s phạm và quyết định sự thành công trong việc nắm vững hoạt động ấy.(2).
Năng lực hiểu học sinh là kết quả của một quá trình lao động đầy trách nhiệm, thơng yêu, sâu sát học sinh, nắm vững môn mình giảng dạy, am hiểu đầy đủ về tâm lý trẻ em, tâm lý học s phạm cùng với một số phẩm chất tâm lý cần thiết nh sự “tinh ý” s phạm (quan sát), óc tởng tợng, khả năng phân tích tổng hợp .v.v. Đó là năng lực nhận thức nhanh chóng những biểu hiện bề ngoài và những diễn biến tâm lý bên trong của học sinh và của bản thân, đồng thời biết sử dụng hợp lí các phơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức điều chỉnh, điều khiển quá trình giao tiếp nhằm đạt đợc mục đích giáo dục.
Và tác giả kết luận rằng : muốn hình thành có kết quả một kỹ năng s phạm ng- ời sinh viên phải tự giác nhận thức đợc về ý nghĩa và có nhu cầu nắm kỹ năng đó, hiểu biết cụ thể về công việc và các động tác cụ thể, luyện tập liên tục, tự kiểm tra thờng xuyên, củng cố và ôn tập những kỹ năng, kỹ xảo, thói quen đã hình thành. Dựa trên cơ sở phân loại để có phơng pháp đối xử cá biệt (theo năng lực nhận thức của học sinh thì để giúp các em học sinh khá giỏi tiếp tục phát triển lên trình. độ cao hơn, giúp các em học yếu kém đạt đến trình đến trình độ chung cho yêu cầu của chơng trình. Hay đối với học sinh cha ngoan, cha tích cực thì phải giáo dục kịp thời, có cách thức tác động phù hợp nhằm giúp các em ngoan hơn, tích cực hơn) đối với từng học sinh.
Trong quy trình đào tạo ở trờng s phạm, sinh viên còn đợc trang bị vốn văn hoá chung thông qua môn : Triết học Mác – Lê Nin; Chủ nghĩa xã hội, Kinh tế chính trị, ….
Trong quy trình đào tạo ở trờng s phạm, sinh viên còn đợc trang bị vốn văn hoá chung thông qua môn : Triết học Mác – Lê Nin; Chủ nghĩa xã hội, Kinh tế chính trị, …. Riêng đối với khoa GD tiểu học thì thời gian thực tập có khác. Sinh viên tiến hành đi thực tập s phạm tại các trờng tiểu học từ kỳ II của năm thứ nhất đến kỳ I của năm thứ t với với thời gian là 10 tuần. Đến kỳ II của năm thứ t thì sinh viên đi thực tập tại các trờng tiểu học với thời gian là 8 tuần. định công việc cụ thể của sinh viên trong quá trình thực tập) : - Nội dung thực tập đợt I. + Tìm hiểu tình hình giáo dục ở một địa phơng, cơ cấu tổ chức của một trờng học, chức năng, nhiệm vụ của giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm lớp, qua các báo cáo của Hiệu trởng và Tổ trởng chủ nhiệm của trờng thực tập và thâm nhập thực tế địa phơng và nhà trờng.
Thực trạng kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh của sinh viên năm thứ IV khoa.
Điều đó cho thấy, nhìn chung sinh viên thấy khó khăn trong kỹ năng “soạn phiếu điều tra học sinh”, đây là một kỹ năng rất quan trọng góp phần giúp giáo viên hiểu đợc hoàn cảnh, xu hớng, năng lực nhận thức, sở thích….Nhà trờng, khoa, các thầy cô giáo cần quan tâm hơn nữa đến việc trang bị kiến thức, kỹ năng “soạn phiếu điều tra” nói riêng, kỹ năng s phạm nói chung cho sinh viên, nhằm giúp họ thực hiện tốt các kỹ năng s phạm đặc biệt là kỹ năng tìm hiểu tâm lí học sinh. Kết quả nghiên cứu ở bảng 4 cho thấy nội dung tìm hiểu, chẩn đoán tâm lý học sinh mà sinh viên đánh giá gần đúng với sự đánh giá về kết quả thực hiên từng kỹ năng, trong nhóm kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh trong bảng 1 (điểm trung bình là 3,15 xếp bậc thứ 5).
Tóm lại, qua việc nghiên cứu kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh của sinh viên khoa GD tiểu học trờng ĐH Vinh xét theo học lực chúng tôi rút ra một số kết luận sau: ở mỗi kỹ năng có sự chênh lệch về mức độ thực hiện giữa sinh viên có học lực khá và sinh viên có học lực trung bình. Mặt khác sinh viên có học lực trung bình thì nhiều em lại cố gắng học tập có ý thức tu dỡng và rèn luyện tốt, luôn cầu thị tiến bộ, có kế hoạch cụ thể cho các nội dung thực tập trong đó có nội dung tìm.
Vì qua kết quả thu đợc ta thấy, giáo viên ở các trờng mà sinh viên thực tập đánh giá 100% sinh viên đạt kết quả thực tập từ điểm 8 trở lên. Song xét chung thì kết quả đạt đợc của sinh viên khi thực hiện kỹ năng tìm hiểu tâm lý học sinh cha cao vì trên thực tế hiểu con ngời là một điều rất khó, mà ở đây đối t- ợng của chúng ta là những con ngời đang phát triển.
Theo chúng tôi, nguyên nhân trên là do sinh viên xuống trờng cha quan tâm nhiều đến học sinh mà chỉ quan tâm mình phải làm sao để giáo viên hớng dẫn quý nhất, lấy đợc cảm tình của giáo viên hớng dẫn mà cha đợc sự ủng hộ của học sinh. Nhng chúng ta cần nhìn nhận một cách thực tế là cách thức, phơng pháp thực hiện của sinh viên nhìn chung là còn yếu, kết quả thực tập nhiều khi giáo viên đánh giá sinh viên thực tập ở sự nhiệt tình, tận tuỵ với công việc.
Nh vậy, tỷ lệ sinh viên đánh giá sự phù hợp của việc rèn luyện về kiến thức ở mức độ cao chiếm tỷ lệ nhiều hơn so với tỷ lệ sinh viên đánh giá sự phù hợp của việc đào tạo kỹ năng, có nghĩa là sinh viên đợc trang bị về kiến thức nhiều, còn kỹ năng đợc trang bị ít hơn. Vì vậy, sinh viên rất muốn nhà trờng, khoa, các thầy cô giáo quan tâm hơn nữa đến việc đào tạo phơng pháp cho sinh viên nhằm mục đích nâng cao hiệu quả của việc tìm hiểu chẩn đoán tâm lý học sinh nói riêng, kỹ năng và năng lực trong hoạt động s phạm nói chung.
Lờng trớc phản ứng của học sinh khi mình tác động đến các em 4 Soạn các phiếu điều tra. Câu 5: ý kiến của anh (chị ) về mức độ phù hợp giữa nội dung đào tạo của trờng về kiến thức và kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh với yêu cầu tìm hiểu tâm lý học sinh của ngời giáo viên.