MỤC LỤC
Từ những năm 1970, TN đã được một vài bộ môn ở trường Đại học Sư phạm I Hà Nội áp dụng để nghiên cứu trình độ nắm khái niệm và đánh giá kết quả của HS, sinh viên, trong thời gian đó các nhà nghiên cứu như: Hoàng Chúng, Trần Bá Hoành cũng đã bàn tới khả năng dùng TN để nghiên cứu sự lĩnh hội khái niệm của HS. Đã có nhiều công trình đề cập đến vấn đề này: Những cơ sở và kĩ thuật TN (Lâm Quang Thiệp), Phương phỏp TN trong kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập (Vừ Thị Ngọc Lan – Nguyễn Phụng Hoàng), Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong Giáo dục (Nguyễn Xuân Nùng - Lâm Quang Thiệp)..Ngoài ra cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về TNKQ nhưng chủ yếu là dành cho bậc trung ở bậc THPT.
Tùy theo nội dung và cấu trúc cụ thể mà TNKQ có thể dùng để khảo sát chất lượng học tập của HS cũng như hiệu quả của chương trình giáo dục hiện hành trên quy mô lớn từng khu vực, tỉnh thành hay phạm vi Quốc gia; hoặc có thể dùng để đánh giá kết quả học tập hàng ngày của HS, thông qua đó người GV có thể bổ sung, cải tiến nội dung, phương pháp và yêu cầu dạy học. Theo Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc thì: "Đánh giá KQHT là quá trình thu thập và xử lý thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của HS, về tác động và nguyên nhân của tình hình đó nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của GV và nhà trường, cho bản thân HS để họ học tập ngày càng tiến bộ hơn".
Chương trình Toán lớp 5 được bố trí dạy mỗi tuần 5 tiết, cả năm học là 175 tiết dạy trong 35 tuần được chia ra HKI 90 tiết, trong đó có một tiết kiểm tra định kì giữa kì I và một tiết kiểm tra định kì cuối HKI; HKII 85 tiết học trong đó có một tiết kiểm tra định kì giữa HKII, một tiết kiểm tra định kì cuối HKII. - Viết thường được sử dụng nhiều nhất, vì nó có các ưu điểm sau: cho phép kiểm tra nhiều thí sinh cùng một lúc; cho phép thí sinh cân nhắc nhiều hơn khi trả lời; có thể đánh giá một số loại tư duy ở mức độ cao; cung cấp các bản ghi trả lời của thí sinh để nghiên cứu kỹ khi chấm; dễ quản lý vì người chấm không tham gia.
Với nhà quản lý, sử dụng PP TNKQ nhằm thu thập thông tin được chính xác, khách quan từ cách ra đề và kết quả của HS, thông qua đó góp phần để nhận xét đánh giá năng lực giảng dạy của GV và chất lượng học tập của HS. Qua phân tích ưu, nhược điểm của PP đánh giá truyền thống so với PP đánh giỏ bằng TNKQ, luận văn đó làm rừ cơ sở lý luận của việc ứng dụng kỹ thuật TNKQ vào vào việc đánh giá kết quả học tập của HS, góp phần đổi mới PP đánh giá KQHT môn Toán nói riêng và các môn học nói chung.
Nội dung nghiên cứu thực tiễn tập trung vào một số vấn đề cơ bản của việc đánh giá KQHT môn Toán của HS Tiểu học, cũng như vấn đề sử dụng phương PP TNKQ trong các nhà trường Tiểu học trên địa bàn huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa. Để nghiên cứu thực tiễn chúng tôi đã sử dụng PP điều tra theo phiếu câu hỏi (dạng Ankét mở) kết hợp với phỏng vấn trực tiếp giáo viên nhằm tăng thêm độ chính xác và tính khách quan của của kết quả điều tra.
Với đề thi và biểu điểm chấm như vậy đã gây không ít khó khăn cho người chấm :vừa chấm vừa phải suy nghĩ tính toán cho các cách giải khác nhau, vừa phải tự lên biểu điểm chấm cho cách giải đó, có những em phép tính thì đúng mà lời giải thì sai – lúc này điểm chấm phụ thuộc nhiều vào người chấm. Trong thực tế khâu chữa bài trong các nhà trường chưa thống nhất: Đó là khâu chữa bài được thực hiện sau khi chấm bài xong, bài được trả về các lớp và cô giáo chủ nhiệm có trách nhiệm trả bài cho HS kiểm tra lại bài làm của mình, đồng thời GV tranh thủ chữa bài luôn, hoặc GV chủ nhiệm tranh thủ chữa bài trong quá trình dạy học (thời gian cắt xén từ các tiết học) mà không cần có bài làm của HS để đối chiếu.
Qua tìm hiểu chúng tôi thấy nổi lên một nguyên nhân cơ bản, đó là PP TNKQ là một PP mới, trong nhà trường chưa cú tài liệu nào núi về PP TNKQ nờn GV chưa nắm rừ được PP này và PP TNKQ cũng chưa được sử dụng phổ biến rộng rãi ở bậc Tiểu học nên khi sử dụng PP TNKQ vào đánh giá KQHT của HS, GV còn lúng túng và gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên khi được hỏi rằng: "Đồng chí đã sử dụng PP TNKQ trong dạy học môn Toán lớp 5 theo quy trình như thế nào?", thì kết quả cho thấy: đa số sử dụng thông qua vở bài tập được bán trên thị trường (đã có sẵn đề), một số ít những đồng chí GV có tâm huyết (trăn trở)với nghề, thì tự biên soạn nhanh các bài tập TN nhưng chỉ sử dụng trong các bài tập đơn giản, dễ soạn và chỉ.
- Về thực trạng nhận thức của GV về kiểm tra - đánh giá KQHT của HS trong nhà trường tiểu học hiện nay: một bộ phận nhỏ GV có quan niệm không đúng đắn về mục đích kiểm tra – đánh giá cũng như qua điều tra nhận thức của GV tiểu học chúng tôi thấy đa số GV, đặc biệt là GV dạy lớp 5 đã có nhận thức đúng đắn về kiểm tra đánh giá KQHT của HS. Vì vậy GV cần phải nắm được quy trình sử dụng PP TNKQ, có như vậy quá trình đánh giá mới đạt hiệu quả cao, mới phát huy được những ưu việt của PP đánh giá bằng TNKQ, góp phần đổi mới PP dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của người học để nâng cao hiệu quả môn học.
- Về thái độ: bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt đúng (nói, viết), cách phát hiện và giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; Kích thích trí tưởng tượng, chăm học và hứng thú học tập toán; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, chủ động, linh hoạt, sáng tạo. Việc xây dựng quy trình sử dụng PP TNKQ để đánh giá KQHT môn Toán của HS lớp 5 phải dựa trên thực tiễn dạy học Toán 5, phải phù hợp với đặc điểm, nội dung, yêu cầu của chương trình Toán 5 vừa có tác dụng nâng cao hiệu quả dạy học.
Việc phân loại cấp độ nhận thức của HS có nhiều quan niệm khác nhau, nhưng phổ biến nhất hiện nay là sơ đồ Bloom, trong đó có 6 cấp độ của nhận thức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá). (với phỏt biểu đơn giản, rừ ràng) chỉ bằng cỏch đơn giản chon một trong những phương án cho trước sẽ gây nhiều hứng thú tích cực cho các em, và tránh được các yếu tố phụ như: tốc độ đọc hiểu, tốc độ viết, tốc độ trình bày, sắp xếp, v.v. Vì vậy ở phần này chúng tôi chỉ đưa ra các dạng toán về quan hệ tỉ lệ và toán về chuyển động đều, nhằm đánh giá năng lực phân tích, và nhận biết của các em HS về các dạng toán quan hệ tỉ lệ từ đó đưa ra phép tính đúng; Các dạng toán về tỉ số %, nhằm giúp các em biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số để vận dụng giải các bài toán đơn giản về tỉ số phần trăm.
- GV phát đề bài và hướng dẫn HS lớp làm bài đề kiểm tra TNKQ: khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng, công bố thang điểm cụ thể cho HS (ở đây chúng tôi đã sử dụng PP đảo đề để hạn chế việc HS nhìn bài của nhau).
- Trước khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi đã tiến hành kiểm tra dầu vào của 2 lớp, kết hợp lấy ý kiến đánh giá của GV trực tiếp giảng dạy lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Khi hai lớp có số trung bình cộng bằng nhau hoặc xấp xỉ nhau, nếu lớp nào có phương sai càng nhỏ thì mức độ phân tán càng ít, tức là KQHT của lớp đó có tính ổn định, và ngược lại.