MỤC LỤC
Trong số các hành vi vi phạm đó nhiều hành vi có thể được xem là hành v i cạnh tranh không lành mạnh như: xác lập, thực hiện quyền sờ hữu công nghiệp để khống chế thị trường một cách bất hợp pháp, thủ tiêu đổi tượng sờ hữu công nghiệp, hạn chế hoặc thu hẹp phạm vi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của người khác, lợi dụng hoặc hạ thấp uy tín thương mại của cơ sở kinh doanh khác (khoản Ì Điều 5); Sử dụng thông tin gây nhầm lẫn hoặc lổa dổi người tiêu dùng về xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng.. Mặc dù việc ban hành Nghị định này nhằm xử lý các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vục bảo hộ và quản lý Nhà nước về sở hữu công nghiệp, nhưng ờ mức độ nhất định những hành vi cạnh tranh không lành mạnh và hậu quả pháp lý do thực hiện hành v i đó đã được đề cập đến trong văn bản này. - Trong lĩnh vực đấu thầu. Trong các lĩnh vực cạnh tranh, đấu thầu là lĩnh vực diễn ra khá gay gắt sự cạnh tranh. khi nộp, xét hồ sơ dự thầu. Một số quy định cho sự cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực này đã bước đầu được xác lập. Mục tiêu của công tác đấu thầu là nhằm thực hiện tính cạnh tranh, công bằng và minh bạch trong quá trình tuyên chọn nhà đấu thầu và việc đấu tranh chống các hành vi cạnh tranh không lành mạnh là một nhiệm vụ quan trọng đã bước đầu đuợc quan tâm khi xây dụng khung pháp lý điều chỉnh hoạt động này. - về kiểm soát giá cả hàng hoa và dịch vụ. Trong cạnh tranh thị trường thì cạnh tranh về giá cả là một trong những phương thức cạnh tranh cơ bản và gây hiệu ứng đối với khách hàng tối ưu nhất. Tuy nhiên cho. Quy chế này hiện nay cũng đã được thay thế bằng Luật Đấ u thầu năm 2005. hữu công nghiệp, làm hàng nhái, quảng cáo gian dối.. Nhiều vụ việc làm hàng giả, hàng nhái đã được xử lý bàng pháp luật hành chính và hình sự2 9. Nhiêu khoản tiên phạt mang tính chất hành chính đã được đưa ra đối với các doanh nghiệp quảng cáo sai sự thật, gây rối hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp khác30.. Như vậy, bước đầu, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh đã được điều chinh và xử lý bang pháp luật. Như vậy, cho đến trước Luật Cạnh tranh năm 2004, sự chuyển đứi nền kinh tế sang vận hành theo cơ chế thị trường làm thay đứi quan điểm và nhận thức ở nước ta về cạnh tranh cũng như điều chỉnh pháp luật về cạnh tranh. Nhà nước cũng đã bước đầu điều chinh những hành vi cạnh tranh bàng quy phạm pháp luật ờ một số lĩnh vực kinh doanh. b) Những hạn chế trong việc thực thi các quy định về cạnh tranh. Bên cạnh đóng góp tích cực, thực trạng điều chỉnh pháp luật các quan hệ cạnh tranh còn có những hạn chế và hiệu quả của việc điều chỉnh trong thực tiễn chưa cao, thể hiện ờ những điểm sau đây:. Thứ nhất, việc điều chỉnh pháp luật đổi với cạnh tranh còn chưa thống nhắt Mặc dù đã có các quy định pháp luật điều chinh quan hệ cạnh tranh, song các quy định này nằm rải rác ở các văn bản pháp luật của nhiều ngành luật khác nhau. M ỗ i văn bản chỉ điều chỉnh hoạt động cạnh tranh trong một lĩnh vực cụ thể hoặc ở một khía cạnh cụ thể nào đó. Ví dụ: nếu v i phạm xảy ra trong lĩnh vực sờ hữu công nghiệp thì xử lý theo các biện pháp chế tài của pháp luật về sở hữu công nghiệp. Tương tự như vậy ờ các lĩnh vực như quảng cáo, đấu thầu, chứng khoán và thị trường chứng khoán, làm hàng giả và buôn bán hàng giả.. cũng có các cách thức xử lý không giống nhau các hành vi cạnh tranh trong lĩnh vực của mình. Bên cạnh đó, một hành vi, ví dụ, hành vi quảng cáo không lành mạnh, được điều chỉnh bời nhiều văn bàn pháp luật khác nhau, từ Luật Thương mại năm 1997, Pháp lệnh Bảo vệ người tiêu dùng năm 1999, đến Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001. M ỗ i văn bàn tiếp cận hoạt động quảng cáo ờ một khía cạnh khác nhau có liên quan đến cạnh tranh và đưa ra những quy định cũng như những biện pháp xử lý khác nhau nhằm điều chỉnh hoạt động này. Vậy thì, nếu xảy ra một hành vi vi phạm pháp luật. Các lực lượng thanh ưa khoa học - công nghệ trong toàn quốc đã xứ lý vi phạm hành chính 252 cơ sờ vi phạm quyên sờ hữu trí tuệ. Hàng trăm vụ án vê hàng già bị khới tô hình sự. về quàng cáo và có ảnh hường đến môi trường cạnh tranh thì sẽ được điều chỉnh b ở i văn bản nào, nếu có sự khác nhau về nội dung điều chỉnh giữa chúng?. Thứ hai, còn nhiều hành vi cạnh tranh không được điều chỉnh bằng pháp luật. Đặc biệt, các hành v i hạn chế cạnh tranh hầu như chưa được điều chình bàng pháp luật. Phổ b i ế n là các hành v i thỏa thuận ngầm giữa các đối thủ cạnh tranh để hạn chế cạnh tranh, hành v i lạm dụng vầ tri độc quyền hay vầ trí thống lĩnh để thâu tóm thầ trường, đẩy các đối thủ y ế u hơn ra khỏi thầ trường.. Đây là những mặt biểu hiện rất phổ biến của các hành v i hạn chế cạnh tranh, có tính chất ảnh hường xấu đến cấu trúc thầ trường, cho người tiêu dùng và cho xã hội. Tuy nhiên, pháp luật chưa có quy đầnh tương ứng để điều chinh các hành v i loại này. Thứ ba, biện pháp xử lý các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh chưa đủ răn đe. Ví dụ trong các văn bàn điều chỉnh hoạt động đấu thầu chưa quy đầnh những hình thức biểu hiện cụ thể của hành vi v i phạm cạnh tranh trong hoạt động đấu thầu và chua quy đầnh hậu quả pháp lý của các hành v i nói trên, vì vậy, tác động điều chỉnh còn hạn chế. Minh), toàn bộ hàng hóa, máy móc, nguyên phụ liệu phải chở đèn 23 xe tải, giá trị lên đến vài tỉ đồng, nhưng chủ hộ vi phạm chỉ bị phạt hành chính 5 triệu đồng32. Chẳng hạn, tại § Ì Luật chống cạnh tranh không lành mạnh CHLB Đức (UWG, sửa đổi năm 2004) quy định: "Mục đích của Luật là nhằm bảo vệ các chủ thể cạnh tranh, người tiêu dùng cũng như những chủ thế khác tham gia thị trường. Đằng thời, bảo vệ lợi ích chung của xã hội trước những hành vi làm sai lệch cạnh tranh ". Trong lời mở đầu Luật Cạnh tranh 2003 của An Độ nờu rừ việc ban hành Luật nhàm "quy định rừ việc thành lập một Hội đồng chịu trỏch nhiệm ngăn chặn các hành vi có ảnh hưỏng tiêu cực đến cạnh tranh, đấy mạnh và duy trì cạnh tranh trên thị trường, nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng và bảo đàm tự do cho các hành vi thương mại do các thành viên khác của thị trường tiến hành tại Ân Độ và các vấn đề khác có liên quan ". Ngay chính Luật mẫu về cạnh tranh của UNCTAD cũng dành riêng Chương ì đấ xác định mục đích và mục tiêu của Luật như sau: "Nhằm kiếm soát hay xoa bỏ thoa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp việc sáp nhập, mua lại và hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh trên thị trường làm càn trỏ khá năng gia nhập thị trường hoặc cản trờ cạnh tranh một cách không hợp lý, làm phương hại đến sự phát triển kinh tế, thương mại trên thị trường nội địa và thị. Có thấ thấy, mục đích điều chỉnh trong những văn bản pháp luật minh họa trên là hết sức rừ ràng. Các văn bản hướng dẫn thi hành Luật cũng phải được soạn thảo trên tinh thần chung của mục đích. đã được nêu trong Luật. Những chủ thể, những cơ quan thực thi Luật cũng phải hướng sự diễn giải, phân tích của mình theo đúng những định hướng, mục đích m à Luật đã đặt ra. Mục đích cùa Luật Cạnh tranh có tầm quan trọng đặc biệt vì đây là mứt lĩnh vực pháp luật đòi hỏi mứt sự giải thích và áp dụng rất linh hoạt. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh cũng như hành vi hạn chế cạnh tranh trên thực tế diên ra ngày càng đa dạng, phức tạp; đa dạng và phức tạp hơn những gì mà các nhà làm luật đã cố gắng dự liệu rất nhiều. Bên cạnh các hành v i bị coi là vi phạm luật cạnh tranh tồn tại mứt loạt các trường hợp miễn trừ, mà ranh giới giữa trường hợp được miên trừ và không được miễn trừ đôi khi rất mờ nhạt. Ví dụ, đối với các trường hợp tập trung kinh tế, có những trường họp mà thị phần kết hợp của các bên tham gia tập trung kinh tế chưa đạt đến 5 0 % nhưng vẫn bị cấm; ngược lại, có những trường hợp, thị phần này lên đến 7 0 % nhưng vẫn được miễn trừ. Vậy, để áp dụng Luật mứt cách chính xác trong thực tế, các điều tra viên phải quay trở lại với mục đích của Luật đế phân tích và kết luận. Vụ sáp nhập giữa Superior Propane và ICG mới đây tại Canada cho thấy Tòa Cạnh tranh của Canada đã giải quyết vấn đề bàng cách thức tiếp cận theo mục đích của Luật. Mục đích của Luật Cạnh tranh Canada là nâng cao. Vì thế, Tòa Cạnh tranh đã cho phép vụ sáp nhập này mặc dù công ty sáp nhập sẽ có được 7 0 % thị phần trên thị trường liên quan với lập luận rằng vụ sáp nhập này tạo ra mứt hiệu quả kinh tế cao, m à hiệu quả kinh tế là mục tiêu hàng đầu của Luật Canh tranh Canada38. Mứt trường họp khác là thỏa thuận giữa các công ty dịch vụ vận tải xe lửa ở khu vực miền Tây nước Mỹ vào năm 1897. Các công ty này đã thành lập Ban đại diện để cùng nhau thống nhất, ấn định mức giá cước vận tải đổi với khách hàng. Lý do để biện minh cho hành vi này là nhằm tránh sự "cạnh tranh hủy diệt" giữa các công ty dẫn đến các cuức chiến tranh giá cả có thể khiến các công ty lâm vào tình trạng phá sản, từ đó ảnh hường đến các ngành kinh tế, đặc biệt là ngành nông nghiệp đang vào thời điểm cần phương tiện đường sắt để vận chuyển hàng hóa giữa các thị trường. Biện minh này chỉ tạo mứt vỏ bọc giả tạo cho mứt thỏa thuận ấn định giá dịch vụ, điều này trái với mục đích đã được nêu trong Luật Thương mại lành mạnh của Hoa Kỳ là "bảo đảm cạnh tranh tự do như là một nguyên tắc trong kinh doanh"39. Khụng được dẫn dắt bời mứt mục tiờu rừ ràng, cỏc cơ quan cú thẩm quyền ban hành các văn bản dưới luật hay các cơ quan, cá nhân có quyền hạn, nhiệm vụ giải thích việc áp dụng luật sẽ có thể, vì nhận định chủ quan của mình, xa rời điều m à các nhà làm Luật Cạnh tranh hướng đến. Ví dụ, khoản Ì Điều l o của Luật Cạnh tranh có nêu 6 trường hợp miễn trừ đối với thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm. Trong các điều. thi có thể sẽ lúng túng khi tiếp cận với các vụ việc phức tạp trong đó nhiều yếu tố, quyền lợi của các bên có liên quan cần phải được cân nhắc để ra quyết định xử lý một cách đúng đắn. b) Vấn đề phạm vi áp dụng của Luật Cạnh tranh (ỉ) Doi tượng áp dng.
Việc thành lập Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Thương mại, như hiện nay, theo tinh thần của Nghị định 06/2006/NĐ-CP (là cơ quan giúp việc cho Bộ trưẩng Bộ Thương mại thực hiện quàn lý nhà nuớc về cạnh tranh) chứng tỏ ràng Cục Quản lý cạnh tranh hoàn toàn trực thuộc Bộ Thương mại và sẽ dẫn đến một vấn đề là Cục Quàn lý cạnh tranh rất khó đàm bảo tính độc lập - tiêu chí quan trọng hàng đầu đặt ra đối với việc ra quyết định của cơ quan quản lý cạnh tranh. Nếu pháp luật chống hạn chế cạnh tranh có địa chi đón nhận là các doanh nghiệp thì pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh áp dụng đối với các chủ thể không chỉ bao gồm các doanh nghiệp mà còn có thể bao gồm các thể nhân khác, những người đã tiến hành những hành vi nhàm mục đích cạnh tranh hoặc liên quan đến cạnh tranh (không lành mạnh) có lợi cho mình hoặc tạo điều kiện cho mỉt doanh nghiệp khác trong việc bán hàng hóa và các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoa hoặc dịch vụ.