Tài Liệu Phương Pháp Chọn Lọc Giống Cây Rừng

MỤC LỤC

Các ph−ơng pháp chọn lọc cơ bản 1

Ph−ơng pháp chọn lọc cá thể (Individual selection)

- Tuỳ thuộc vμo yêu cầu của chọn lọc cao hay thấp vμ vμo đối t−ợng chọn lọc mμ ta tiến hμnh chọn một lần hay nhiều lần. + Nếu yêu cầu chọn lọc đòi hỏi cao vμ đối t−ợng lμ cây giao phấn thì cần phải tiến hμnh chọn nhiều lần.

Chọn lọc phối hợp các tính trạng độc lập - Chọn lọc tr−ớc sau

- Lấy mục tiêu kinh tế để xác định chỉ tiêu chọn lọc đánh giá cây trội - Cây trội phải có độ v−ợt cần thiết (theo chỉ tiêu chọn lọc)Cây trội phải có độ v−ợt cần thiết (theo chỉ tiêu chọn lọc). - Phải tiến hμnh ở rừng thuần loại (thuần loại = thuần loμi + 1 số yếu tố khác) đều tuổi vμ có hoμn cảnh sống đồng đều. - Rừng để chọn cây trội phải ở độ tuổi thμnh thục vμ thμnh thục công nghệ.

- Rừng để chọn cây trội phải đạt yêu cầu cần có về sức sinh trưởng (D, H, Ddc,…) đạt từ TB trở lên có SP mong muốn (lμnhựa, hoa, quả, hạt, vỏ,…) trên mức TB, có độ lệch các chỉ tiêu chọn giống giữa các SP mong muốn (lμ nhựa, hoa, quả, hạt, vỏ,…) trên mức TB, có độ lệch các chỉ tiêu chọn giống giữa các cá thể cμng cao cμng tốt. - Rừng để chọn cây trội phải cùng lập địa với rừng để trồng rừng sau nμy, nếu rừng để trồng rừng sau nμy có đất xấu, TB thì không nên chọn cây trội ở rừng có đất tốt. - Nếu cây lấy gỗ hay các sản phẩm sinh d−ỡng thì rừng chọn cây trội phải ch−a khai thác gỗ, đặc biệt ch−a chặt chọn, còn đối với mục tiêu thu hái quả vμ hạt thì phải ch−a đ−ợc thu hái quả trong năm đó.ặ ọ , ụ q ạ p ợ q g - Diện tích tối thiểu của lâm phần để chọn cây trội lμ không quan trọng, miễn lμ đủ số l−ợng cây cần thiết để đảm bảo so sánh đánh giá đ−ợc khách quan nh−ng nhìn chung chỉ nên chọn một cây trội trên một quần thể thu nhỏ nhằm tránh sai sót do môi tr−ờng sống tốt gây ra.

- Trong rừng trồng các cây trội có thể chọn gần nhau còn trong rừng tự nhiên phải cách xa nhau, cμng xa cμng tốt, tối thiểu ≥100m để tránh đ−ợc những cây trong cùng một gia đình (giao phối cận huyết). - Khu rừng đ−ợc chọn cây trội phải đ−ợc nghiên cứu tỷ mỉ có hệ thống trên toμn diện tích rừng, vì chỉ có nh− vậy những cây tốt nhất mới không bị bỏ qua. - Khi mục tiêu chọn giống không phải để lấy quả, lấy hạt thì những cây trội phải lμ những cây ra hoa kết quả nhiều để lấy giống, (tuy nhiên chúng ta cùng không nên để ý quá mức đến khả năng nμy).

Các phương pháp xác định cây trội

Ph−ơng pháp điều tra thống kê Tiến hμnh theo 3 b−ớc

- So sánh cây trội dự tuyển với các cây còn lại của khu rừng, cây trội dự tuyển nμo đạt chỉ tiêu chọn giống bằng hoặc v−ợt ng−ỡng giá trị chọn lọc theo chỉ tiêu đó thì cây dự tuyển mới đ−ợc gọi lμ cây trội. + Nếu MT sống của khu rừng mμ đồng đều thì việc so sánh trên đ−ợc tiến hμnh cho g g g ệ ợ cả khu rừng, trong tr−ờng hợp nμy thì vμ S lấy kết quả điều tra ô mẫu trên. + Nếu MT sống của khu rừng không đồng đều thì việc so sánh cây trội dự tuyển chỉ.

Các phương pháp xác định cây trội 1. …

Đường hồi quy được sử dụng như sau

    Chọn lọc cây trội và khảo nghiệm hậu thế

      Ý nghĩa của khảo nghiệm hậu thế

      Khảo nghiệm hậu thế (Progeny test) 1. …

        - Gia đình: Là tập hợp cỏc cỏ thể được sinh ra từ hạt của cựng một cây mẹ. Vậy, Sib (Sibs) là các cá thể của cùng một gia đình , hay nói cách khác Sib là các anh chị em ruột thịt với nhau Người ta chia mối khác Sib là các anh chị em ruột thịt với nhau. + Các cá thể nửa Sib (half sibs): Là các cá thể cùng mẹ khác bố hoặc.

        Các cây con mọc từ hạt của một cây mẹ thụ phấn tự do (không biết cây cung cấp hạt phấn) là một trường hợp đặc biệt của các cá thể nửa Sib. + Các cá thể cả Sib (full Sibs): Là các cá thể cùng chung cả bố lẫn mẹ. Như vậy, trong trường hợp thụ phấn tự do ta thu được các các thể nửa Sib, còn trong trường hợp thụ phấn khống chế (có kiểm soát) ta sẽ thu được các.

        - Dòng vô tính: Là tập hợp các cá thể sinh ra từ các bộ phận sinh dưỡng (hom, mô, cành ghép hay cành chiết) của cùng một cây mẹ.

        Hệ số di truyền theo nghĩa hẹp (heritability coefficient in narrow sense): Là phần biến dị do các gen lũy tích gây nên so với

        Khảo nghiệm hậu thế (Progeny test) 1.

          - Mục đích: Xác định cây −u việt trong các cây đ−ợc chọn vμ xác định hệ số di truyền. Mỗi khối tương ứng với một lần lặp lại bao gồm đầy đủ các công thức thí tương ứng với một lần lặp lại, bao gồm đầy đủ các công thức thí nghiệm lμ các gia đình hay các dòng vô tính đem KN, mỗi công thức đ−ợc bố trí thμnh một ô ngẫu nhiên, mỗi ô có số cá thể đủ lớn để đảm bảo nguyên tắc sử lý thống kê toán học Số khối thí lớn để đảm bảo nguyên tắc sử lý thống kê toán học. + Ta lấy giống từ những cây trội (theo gia đình hoặc dòng vô tính) đem trồng vμo v−ờn KN theo một mô hình sao cho các vô tính) đem trồng vμo v−ờn KN theo một mô hình sao cho các.