MỤC LỤC
Nghiên cứu xây dựng và sử dụng câu hỏi - bài tập thuộc kiến thức chương II.
+ Vũ Đức Lưu (1994), [26] đã nghiên cứu việc “ Dạy học các qui luật di truyền ở THPT bằng hệ thống BTNT”, và chỉ áp dụng ở khâu nghiên cứu tài liệu mới, tác giả đã hệ thống hóa lý thuyết về vai trò và ý nghĩa của BTNT, qua đó đề xuất và phân tích khá sâu sắc các nguyên tắc thiết kế, xác định tiêu chuẩn cho phép mô hình hóa bài toán tổng quát và phương pháp sử dụng BTNT trong dạy học các quy luật di truyền. Trong luận văn này, tác giả đã tập trung nghiên cứu, sử dụng CH phù hợp với đặc điểm của các khái niệm SH 10 để nâng cao chất lượng hình thành kiến thức, đồng thời góp phần đổi mói PPDH sinh học hiện nay. + Tác giả Nguyễn Đăng Ban (2007) đã thiết kế và sử dụng CH- BT để phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức trong tổ chức dạy học các quy luật di truyền lớp 11 THPT, qua đó tác giả đã bổ sung hoàn chỉnh các điều kiện về CH- BT trong dạy học các qui luật di truyền, xây dựng một số giáo án mẫu theo hướng sử dụng CH- BT trong dạy học các quy luật di truyền.
Trong luận án này, tác giả đã tập trung nghiên cứu xác định nguyên tắc, quy trình thiết kế và sử dụng CH - BT giúp GV có những định hướng về phương pháp và kĩ năng thiết kế CH - BT như một phương pháp để tổ chức, hướng dẫn HS tự lực phát hiện kiến thức mới nhằm nâng cao chất lượng dạy học STH. “Dạy học giải quyết vấn đề trong bộ môn sinh học” của các tác giả: Nguyễn Văn Duệ, Trần Văn Kiên, Dương Tiến sỹ, [6] đã xác định được nhiều tình huống dạy học điển hình trong bộ môn: Sinh học 10, Di truyền học 11, Sinh thái học 11. Tính quy luật của hiện tượng di truyền trong Sinh học 12 Nâng cao nhằm phát hiện năng lực tự học của học sinh góp phần trong việc đổi mới PPDH của GV ở trường phổ thông.
Tuy có nhiều quan niệm khác nhau nhưng về dấu hiệu bản chất của các CH đều được cỏc tỏc giả nờu ra đú là: “Xuất hiện điều chưa rừ cần được giải quyết từ điều đã biết. Theo Trần Bá Hoành: CH kích thích tư duy là CH đặt ra trước HS một nhiệm vụ nhận thức, khích lệ và đòi hỏi họ cố gắng trí tuệ cao nhất, tự lực tìm ra câu trả lời bằng cách vận dụng các tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái. Do vậy yêu cầu của CH không phải liệt kê nội dung trình bày trong SGK mà phải là những CH có yêu cầu phân tích, giải thích, chứng minh hay khái quát hóa, tổng hợp hóa nội dung SGK.
Theo tác giả Trần Thị Bích Liễu: BT là nhiệm vụ học tập GV đặt ra cho người học buộc người học phải vận dụng các kiến thức đã biết hoặc các kinh nghiệm thực tiễn, sử dụng các hành động trí tuệ hay hành động thực tiễn để giải quyết các nhiệm vụ đó nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng một cách tích cực, hứng thú và sáng tạo. Nghĩa là trong BT luôn luôn chứa đựng những vấn đề đã biết và những vấn đề chưa biết mâu thuẫn lẫn nhau, thôi thúc người giải phải vận dụng những điều đã học để tìm cách giải. - Bài toán nhận thức: Một bài tập được xây dựng và sử dụng vào dạy học sẽ giúp người học định hướng được việc học qua bài tập, HS hình thành được kiến thức mới thì bài tập đó trở thành bài toán nhận thức.
Một bài tập, hay một bài toán để trở thành bài toán nhận thức thì nó phải được GV gia công về mặt sư phạm, có ngưỡng kích thích phù hợp đưa HS đến tình huống mới cần được giải quyết. Như vậy, trong dạy học BT, bài toán đều giống nhau ở chỗ chúng đều là những lệnh yêu cầu HS phải hoàn thành một hoạt động nhưng khác nhau là ở hình thức ngôn ngữ diễn đạt. Còn ở bài toán nhận thức thì nó là một bài toán hay BT đã biến thành một hiện tượng thuộc phạm trù tâm lý, nghĩa là đã được học sinh “nhập nội” thành một trạng thái muốn và cần được giải quyết.
Thực tiễn cho thấy, trình tự này không đòi hỏi nghiêm ngặt vì rằng CH- BT cũng phản ánh hiện thực khách quan nhưng về hình thức thể hiện của CH- BT lại thông qua cấu trúc logic của tư duy con người, nghĩa là theo logic nhận thức, mà logic nhận thức không phải lúc nào cũng tuân thủ logic vận động của sự vật trong thực tại khách quan. + Mức 6: Loại CH yêu cầu HS nhận định, phán đoán về ý nghĩa của một kiến thức, giá trị một tư tưởng, vai trò học thuyết, giá trị cách giải quyết vấn đề mới được đặt ra trong chương trình học.