Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp sau giao tại xã Hòa Bình, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

MỤC LỤC

Ý nghĩa của đề tài

- Kết quả nghiên cứu cũng sẽ là tài liệu tham khảo cần thiết giúp cho cán bộ khoa học, các sinh viên có cách nhìn nhận vấn đề giao nhận đất, rừng một cách tổng quát hơn, nhất là mối liên hệ hữu cơ có thể, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp tại khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt Nam. - Những đề xuất từ nghiên cứu này, hy vọng cũng sẽ giúp cho các cán bộ trực tiếp đang và sắp thực hiện quá trình GĐGR có những nhìn nhận kỹ lưỡng và đề xuất tới các phía liên quan trong khi giao và nhận những thay đổi cần thiết, để tránh được những thiếu sót, bất cập và đạt mục tiêu quản lý sử dụng tài nguyên rừng hiệu quả, bền vững.

Giao đất giao rừng và quản lý tài nguyên rừng có sự tham gia trên thế giới

Gần đõy, FAO đó đỏnh giỏ cao nỗ lực của cỏc nước Chừu Á- Thỏi Bỡnh Dương trong việc cải cách các điều luật liên quan tới rừng, đặc biệt là chính sách giao đất rừng và rừng cho các hộ gia đình và các tổ chức xã hội, những nỗ lực này đã khẳng định những cam kết chính trị của các n-íc trong khu vực đối với quá trình bảo vệ và phát triển bền vững [4]. Các nghiên cứu về Chương trình phát triển lâm nghiệp cộng đồng địa phương (gọi tắt là ELCDP) thực hiện bởi sự tài trợ của FAO/SIDA với 13 nghiên cứu chuyên đề tại nhiều nước khác nhau đã khẳng định rằng, nguồn lợi chủ yếu từ quản lý rừng hay các hoạt động từ rừng cần thuộc về các cá nhân hay nhóm của các cộng đồng tham gia.

Ở Việt Nam

Đảm bảo có sự tham gia rộng rãi hơn của các thành phần kinh tế và tổ chức xã hội vào phát triển lâm nghiệp nhằm đóng góp ngày càng tăng vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học, cung cấp các dịch vụ môi trường, xóa đói giảm nghèo, nâng cao. Xây dựng các vùng nguyên liệu gắn với công nghiệp chế biến, đáp ứng cơ bản nhu cầu giấy, dăm, trụ mỏ và đồ mộc trên cơ sở thâm canh 1,5 triệu ha rừng sản xuất (bao gồm cả rừng tự nhiên và rừng trồng) và sử dụng các lập địa có năng suất cao trong gần 1 triệu ha đất trống đồi trọc để trồng rừng nguyên liệu công nghiệp tập trung.

Bảng 1.4. Thống kê diện tích đất đã giao cho các đối tƣợng khác nhau
Bảng 1.4. Thống kê diện tích đất đã giao cho các đối tƣợng khác nhau

Luật và chính sách của nhà nước liên quan đến cách thức quản lý rừng và đất lâm nghiệp có sự tham gia

- Chương IV xác nhận việc đăng ký, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê lại, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn, để thừa kế quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất và rừng trồng của các tổ chức, cá nhân chủ rừng [20]. - Mục II: Nội dung qui định rừ quyền lợi và nghĩa vụ của cỏc thành viờn trong cộng đồng cũng như việc phân chia lợi ích thu được từ kết quả quản lý bảo vệ sử dụng và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thôn.

Đối tƣợng nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn.

Mục tiêu nghiên cứu

- Đề xuất được các giải pháp cho các vấn đề giao và nhận cũng như quản lý, sử dụng, nhằm làm căn cứ tham khảo cho các phương án GĐGR và các chương trình, dự án liên quan đến sử dụng rừng và đất lâm nghiệp.

Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp thu thập số liệu

- Các mẫu câu hỏi dùng cho phỏng vấn bán cấu trúc được thiết kế phù hợp với các nhóm đối tượng cung cấp thông tin và hướng tới việc sử dụng phương pháp sử lý thống kê cho các nghiên cứu xã hội học cho các phân tích và kết luận sau này. - Tổng số 7 mẫu biểu (bảng) đã đựơc sử dụng cho việc thu thập thông tin từ các nhóm cấp thôn bản và với cách tính điểm tổng số: Tổng điểm = cột 1x10 + cột 2x5 + cột 3x3, xếp hạng theo số tổng điểm đã tính (theo các phương pháp đựơc sử dụng phổ biển trong nghiên cứu xã hội học).

Điều kiện tự nhiên

Qua số liệu trên cho ta thấy diện tích đất lâm nghiệp ở xã nghiên cứu còn tương đối nhiều chiếm 49,24% tổng diện tích đất tự nhiên, trong đó đất rừng sản xuất chiếm tỷ lệ khá cao 34,81% diện tích đất tự nhiên. Bên cạnh đó người dân xã còn có một số diện tích nhỏ trồng Ngô, Đỗ tương, Lạc, Vải, Nhãn, Na… Diện tích đất rừng phòng hộ xã là 180, 4 ha trong đó các loài cây trồng chủ yếu là Bạch đàn, Keo tai tượng, Muồng, Trám….

Điều kiện kinh tế xã hội

( Nguồn Phòng Nông nghiệp và PNTN huyện Đồng Hỷ năm 2007). KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. Những nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng đất lâm nghiệp. Có 2 nhân tố chính ảnh hưởng đến việc sử dụng đất lâm nghiệp ở xã đó là: nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài. Nhân tố bên trong. * Ảnh hưởng khí hậu thời tiết. Theo số liệu của dự báo khí tượng thủy văn tỉnh, huyện Đồng Hỷ khí hậu nhiệt đới gió mùa:. tháng 7) dễ gây xói mòn rửa trôi, làm đất đai sạt lở, úng lụt gây khó khăn cho các hoạt động sản xuất lâm nông nghiệp. Bên cạnh đó chính sách GĐGR có ảnh hưởng lớn đến đời sống kinh tế của người dân, qua điều tra thực tế tại một số hộ sau khi nhận đất, nhận rừng đã biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, trồng và chăm sóc cây đến nay kinh tế gia đình cũng có nhiều chuyến biến, được hưởng lợi nhiều từ các chương trình dự án về vốn, kỹ thuật… đời sống vật chất được nâng lên, góp phần thúc đẩy sản xuất, mang lại niền tin cho người dân trong xã.

Bảng 3.3. Tình hình nhân khẩu và lao động khu vực nghiên cứu  ST
Bảng 3.3. Tình hình nhân khẩu và lao động khu vực nghiên cứu ST

Quá trình thực hiện công tác giao đất giao rừng tại xã

Tuy nhiên trong khi triển khai thực hiện dự án còn có một số hạn chế nhất là việc đầu tư đôi khi còn mang tính áp đặt, nên hiệu quả một số dự án chưa cao, khi hết dự án người dân không chú trọng đầu tư nữa…nên năng suất, chất lượng một số cây trồng bị giảm. Qua bảng trên ta thấy tổng diện tích tự nhiên xã là 1250ha, đến hết năm 2000 xã hoàn thành công tác giao đất lâm nghiệp tổng diện tích tự nhiên 615,5 ha chiếm 100% diện tích đất lâm nghiệp, trong đó diện tích rừng và đất rừng giao cho các hộ gia đình thể hiện biểu sau.

Bảng 4.3. Kết quả về giao đất lâm nghiệp và cơ cấu sử dụng đất đai
Bảng 4.3. Kết quả về giao đất lâm nghiệp và cơ cấu sử dụng đất đai

Kết quả sử dụng rừng và đất lâm nghiệp sau khi giao

Đề xuất trong thời gian tới huyện, xã nên giao hết diện tích đất còn lại và có biện pháp quản lý hợp lý hơn để nâng cao hiệu quả sử dụng rừng và đất rừng. Qua kết quả tính toán ở trên ta thấy đường kính bình quân của Keo Tai Tượng là 11,3 cm, chiều cao vút ngọn bình quân 12,2 m.

Rừng Keo lai tuổi 7 xóm Tân Đô

Dựa trên các chỉ tiêu bình quân trên ta thấy loài cây Keo Lai sinh trưởng phát triển mạnh nhất, tỷ lệ cây sinh trưởng tốt chiếm 55,7%, đề xuất nên mở rộng diện tích trồng các loại cây này, vì hiện nay diện tích này còn ít, hiệu quả sử dụng chưa cao. Đối với cây Mỡ theo đánh giá của người dân cây trồng này ít được người dân lựa chọn, tỷ lệ sinh trưởng thấp.

Ảnh 4.02. Rừng tự nhiên xóm Trung Thành

Các bộ kỹ thuật huyện, xã, cán bộ khuyến nông cơ sở đã hướng đến người dân trồng đúng mật độ, khoảng cách đối với từng loại cây trồng, tuy nhiờn qua điều tra cho thấy mật độ hiện tại giảm xuống rừ rệt so với mật độ ban đầu. Nguyên nhân do khó khăn người dân gặp phải sau khi nhận đất nhận rừng là thiếu nguồn vốn không trồng dặm, tình trạng trâu, bò, súc vật thả rông phá hoại cây trồng vẫn đang diễn ra, do việc phải mua cây giống ở nơi khác bị ảnh hưởng đến tỷ lệ sống, các biện pháp chăm sóc quản lý bảo vệ rừng sau khi nhận chưa thực hiện được tốt.

Rừng tự nhiên phố Hích

Kết quả nghiên cứu về quá trình giao, nhận và sử dụng rừng và đất lâm nghiệp

- Theo quan sát, đa số ý kiến người dân địa phương cho rằng dự án 661 có hiệu quả nhất vì thông qua dự án này người dân đã nắm chắc một số kỹ thuật trồng Keo lai, Keo tai tượng… và công tác trồng rừng từ đó đã góp phần nâng cao độ che phủ rừng của toàn xã lên 43% trong năm 2007. - Cơ quan khuyến nông và các chương trình khuyến nông lâm đã hướng dẫn giúp cho người dân xây dựng được một số mô hình nông lâm kết hợp trên đất dốc thành công (mô hình Phố Hích) là một điển hình tốt cho người dân quanh vùng học hỏi), hỗ trợ tiền cây giống, vật tư phân bón, tạo điều kiện khuyến khích người dân chăm sóc diện tích rừng và đất rừng đã được giao.

Hình 4.1. Các đợt giao đất, giao rừng có hiệu quả, thích hợp nhất
Hình 4.1. Các đợt giao đất, giao rừng có hiệu quả, thích hợp nhất

Kết quả nghiên cứu

Qua các đợt giao và nhận đất, rừng khác nhau, về phía người nhận có những thay đổi gì: ý kiến tham khảo từ phía người giao cho thấy một số nét chính của sự thay đổi như sau (hình 4.10 ở chủ đề 10):. ý kiến), đây là sự thay đổi có tính chất quyết định và từ sự thay đổi quan trọng này hai vấn đề sau đã một phần là hệ quả kéo theo,. Hai chủ đề 08: Sự tham gia của người dân trong các đợt giao rừng có những gì khác nhau, và chủ đề 13: nhận thức của người dân về quản lý và sử dụng tài nguyên rừng so với 15 -20 năm trước đây có gì khác không, kết quả quan sát đã không nhận được ý kiến của những được hỏi thích hợp để có thể có kết luận.

Một số đề xuất giải pháp sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao

- Cần xem xét và giải quyết triệt để những bất cập: sai lệch giữa bản đồ và trên thực địa, ranh giới các lô, quyền sử dụng của người nhận… ở một số diện tích đất, rừng giao năm 1992 (423 ha, chiếm 74% diện tích giao cho các hộ) tại xã Hoà Bình và đây là những nguyên nhân chính để đất, rừng chưa được sử dụng hoặc sử dụng chưa có hiệu quả. Khó khăn mà người dân gặp phải trong sử dụng đất lâm nghiệp sau khi giao là sự thiếu hiểu biết về kỹ thuật canh tác nông lâm nghiệp, vì vậy cần tăng cường hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật trồng cây lâm nghiệp như kỹ thuật trồng Keo tai tượng, Mỡ, Trám, Lát, Vầu đắng, Luồng… ngoài ra hướng dẫn người dẫn kỹ thuật trồng cây ăn quả, chè, xây dựng mô hình nông lâm kết hợp và các biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM, các ô mẫu trình diễn để người dân học tập làm theo.

Tồn tại

Do nhận thức của người dân đã được thay đổi, trình độ quản lý đã được nâng lên, do nhu cầu gỗ và lâm sản trong nước cũng như trên thế giới, nhu cầu nhận đất và rừng của người dân vẫn còn được nhìn nhận là ở mức độ lớn tại khu vực nghiên cứu. Tại cấp xã việc quy hoạch, kết quả giao (đợt giao năm 1992) còn tình trạng sai lệch, nhầm lẫn gây tranh chấp, mâu thuẫn hậu quả là đất, rừng chưa được quản lý sử dụng có hiệu quả, việc xây dựng bản đồ ranh giới thôn bản và hướng dẫn người dân sử dụng đất đai chưa thực hiện đồng bộ.

Đề nghị

- Các kết luận và đề xuất dựa trên các phương pháp xử lý số liệu áp dụng trong các nghiên cứu xã hội học, nên độ chính xác cũng chỉ ở mức độ có thể áp dụng để tham khảo khi giải quyết các vấn đề vĩ mô.