Thiết kế quy trình công nghệ đúc càng gạt (C1)

MỤC LỤC

XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI

Tương ứng với hai loại vật liệu này ta có hình thức chế tạo phôi là dập nóng và đúc ứng với dạng sản xuất loạt lớn. Cơ tính và độ chính xác của phôi đúc phụ thuộc vào phương pháp và độ chính xác làm khuôn đúc. Tuỳ theo tính chất sản xuất , vật liệu của chi tiết đúc ,trình độ kỹ thuật mà chọn các phương pháp đúc khác nhau .Căn cứ vào chi tiết được giao ta có thể chọn đúc trong khuôn kim loại hay trong khuôn cát.

_ Do đường kớnh lớn hơn nhiều so với chiều cao lỗ nờn ta cú thể thay lừi khuụn bằng phần nhô của khuôn trên. _ Khi lắp ráp khó định vị chính xác giữa hai mặt phân khuôn trên và dưới .Do đó khó tạo ra lỗ tròn có kích thước đạt yêu cầu. _ Lừi nằm ngang chịu tỏc dụng lớn của kim loại lỏng dễ gõy ra biến dạng thõn lừi và khó kiểm tra khi lắp ráp.

Xác định lượng dư gia công cho các nguyên công : Lượng dư gia công được tính toán cụ thể cho từng nguyên công căn cứ vào thứ tự các bước công nghệ cụ thể. Tuy nhiên việc tính toán cụ thể lượng cho từng nguyên công tốn rất nhiều thời gian ,do đó trong thực tế sản xuất người ta chỉ tính lượng dư cụ thể cho vài nguyên công.

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT

Nguyên công 6 : Gia công rãnh then

_ Chốt trụ ngắn hạn chế hai bậc tự do : Tịnh tiến theo phương Ox , Oy.

Nguyên công 8 : Kiểm tra . Các thông số cần kiểm tra bao gồm

Hiệu số của hai đồng hồ so 4 và 5 ở hai vị trí I và II biểu hiện độ không song song của hai lỗ càng theo phương đứng và phương ngang.  Đo khoảng cách giưa hai chốt định vị và trục kiểm tra ta có thể biết được khoảng cách hai lỗ.

TÍNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG : (CHO NGUYÊN CÔNG 2 )

Trong chi tiết gia công ta chọn nguyên công phay mặt đầu để tính lượng dư B và C ( sau khi đã phay mặt A ) để tính lượng dư. Nguyên công này có chuẩn định vị là các mặt đầu đối diện đã được gia công.  RZ a : là chiều cao nhấp nhô tế vi do bước công nghệ sát trước để lại.

 Ta : là chiều sâu lớp hư hỏng bề mặt do bước nguyên công trước để lại. Với trường hợp này ta có chuẩn định vị trùng với gốc kích thước nên sai số chuẩn bằng không. Chi tiết được gá đặt trên các phiến tì , lực kẹp chặt vuông góc với phương kích thước do đó ta có sai số do đồ gá bằng không.

TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỒ GÁ

    (theo phần 4 chương IV ), từ Pz và Py ta tính tổng hợp lực R .Tổng hợp R tạo ra mô men làm chi tiết bị xoay quanh điểm tì O .Muốn chi tiết không bị lật thì các lực ma sát do cơ cấu kẹp chặt phải toạ được mô men thắng mô men do R gây ra. Đồ gá là thiết bị để xác định chính xác vị trí của phôi và dụng cụ gia công trong quá trình gia công do đó , sai số đồ gá ảnh hưởng trực tiếp đến kích thước gia công. Do vậy phải tính toán sai số chế tạo đồ gá để đảm bảo nhưng yêu cầu trên.

    : Sai số kẹp chặt do lực kẹp vuông góc với kích thước gia công nên k. : Sai số điều chỉnh sinh ra trong quá trình lắp ráp và điều chỉnh đồ gá chọn : dc.

    NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ “ CÔNG NGHỆ GIA CÔNG TRÊN MÁY CNC ”

    Cách xác định các trục toạ độ xyz

    Theo quy tắc này thì ngón tay cái chỉ chiều dương của trục X , ngón tay giữa chỉ chiều dương của trục Z , còn ngón tay trỏ chỉ chều dương của trục Y. -Máy tiện : Trục Z song song với trục chính của máy và có chiều dương chạy từ mâm cặp tới dụng cụ (chạy xa khỏi chi tiết gia công được cặp trên mâm cặp ).Hay nói cách khác thì chiều dương của trục Z chạy từ trái sang phải. - máy khoan đứng , máy phay đứng , máy khoan cần : Trục Z song song với trục chính và có chiều dương hướng từ bàn máy lên phía trục chính.

    - Các máy phay có nhiều trục chính : trục Z song song với đường tâm của trục chính vuông góc với bàn máy (chọn trục chính có đường tâm vuông góc với bàn máy làm trục Z ). -Máy phay ngang : Nếu đứng ngoài nhìn thẳng vào trục chính thì ta có chiều dương của trục X hướng về bên trái , còn nếu đứng ở phía trục chính để nhìn vào chi tiết thì ta có chiều dương của trục X hướng về băn phải. Như vậy nếu bàn kẹp dao ở phía trước trục chính thì chiều dương của trục X hướng vào người thợ , còn nếu bàn kẹp dao ở phía sau trục chính thì chiều dương của trục X đi ra khỏi người thợ.

    Kí hiệu này được giải thích như sau : G90 chỉ lập trình theo kích thước tuyệt đối , G00 là kí hiệu chức năng dịch chuyển dao nhanh từ điểm 0 đến điểm có toạ độ X = 20 ( băng đường kính nhỏ nhất của chi tiết ) và Z = 150 là khoảng cách từ điểm gốc của chi tiết W đến điểm lập trình. Cần nhớ rằng G02 là nội suy cung tròn theo chiều kim dồng hồ và G03 là nội suy cung tròn ngược chiều kim đồng hồ quan sát từ hướng dương của các trục toạ độ. *G04:(Dwell) – thời gian chờ giữa lệnh đang thực hiện và lệnh tiếp theo .Ví dụ ,G01 là nội suy đường thẳng, khi hết nội suy G01 chuyển sang nội suy cung tròn G02 thì phải có một thời gia chờ .Thời gian chờ khoảng vài giây (phải có thời gian chờ vì không thể cắt liên tục từ bề mặt này sang bề mặt khác được ).Thời gian chờ cung có nghĩa là thời gian cần thiết để dao cắt thêm một vài giây (chẳng hạn khi phay mặt đầu hoặc khoét ) nhằm nâng cao chất lượng bề mặt.

    *G81 đến G89 : Các chu trình khoan, khoét hay còn gọi là các chu trình cố định bởi vì trong các máy CNC hiện đại các chương trình con để thực hiện các chức năng trên được lưu giữ cố định trong bộ nhớ của máy và luôn cho các chức năng yêu cầu với các thông số cần thiết để thực hiện từng nguyên công cụ thể. *M00 : Dừng chương trình (sau khi thực hiện gia công theo lệnh nào đó thì trục chính dừng quay , lượng chạy dao dừng lại , dung dịch trơn nguội bị ngắt .Như vậy muốn gia công tiếp phải ấn lút điều khiển ). *M03 : Trục chính quay theo chiều kim đồng hồ .Quy ước này được hiểu như sau : Trục chính quay theo chiều mà theo đó có một vít với chiều xoắn phải được gá trên trục chính vào chi tiết gia công .Ví dụ , trên máy khoan đứng , máy phay đứng , máy phay ngang nếu quan sát từ chuôi dao thì có chiều quay theo chiều kim đồng hồ, đó là kí hiệu của M03 , còn trên máy tiện nếu nhìn từ mâm cặp tới ụ động thì có chiều quay của trục chính theo chiều kim đồng hồ, đó là kí hiệu của M03.

    Quy ước này được hiểu như sau : trục chính quay theo chiều mà theo đó có một vít với chiều xoắn phải được gá trên trục chính đi ra khỏi chi tiết gia công .Các ví dụ cũng tương tự như M03 nhưng chiều qquay ngược lại. *M30 : Chương trình kết thúc (trục chính ngừng quay ,ngừng chạy dao và ngắt dung dịch trơn nguội sau khi thực hiện tất cả các lệnh của chương trình gia công ). *M59 : Tốc độ quay của trục chính cố định ( giữ số vòng quay của trục chính cố định không phụ thuộc vào sự dịch chuyển của cơ cấu chấp hành của máy ).

    Cho ví dụ một chương trình NC

    *M02 : Kết thúc chương trình (sau khi thực hiện gia công theo tất cả các lệnh của chương trình ). *M19 : Dừng quay trục chính ở vị chí xác định (trục chính dừng quay khi đạt được vị trí góc xác định).