MỤC LỤC
Quảng Điền là vùng nuôi trồng thuỷ sản trọng điểm nói chung và nuôi tôm nói riêng của tỉnh Thừa Thiên Huế, vì lẽ đó hoạt động nuôi tôm tại huyện cũng nằm trong những diễn biến, tình hình của toàn tỉnh. Trước những khó khăn đó, với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, huyện Quảng Điền trong những năm qua vẫn đạt được những thành tích đáng kể, góp phần thúc đẩy ngành thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện, cùng với ngành thuỷ sản của tỉnh phát triển nhanh trong xu thế hội nhập. Theo Báo cáo Đánh giá thực trạng môi trường của UBND huyện Quảng Điền năm 2008 cho biết việc phát triển NTTS đang làm cho pH của đầm phá thay đổi, biến đổi và ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái vùng đầm phá.
Vì vậy, việc xây dựng Bộ chỉ thị đánh giá các hình thức nuôi tôm là rất cần thiết, nhằm cho phép các nhà quản lý có thể mô tả, đánh giá hình thức nào mang lại tính bền vững cho môi trường, đồng thời cũng thỏa mãn những nhu cầu về KT-XH. Thừa Thiên Huế là tỉnh có bờ biển dài 128 km và hệ đầm phá Tam Giang, Cầu Hai có diện tích 21.594 ha, có rất nhiều bãi ngang hội đủ các điều kiện về thời tiết khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng… phù hợp với NTTS, là nơi có tiềm năng để phát triển nghề nuôi tôm. Nguyên nhân của vấn đề này là: năm 2007 do thời tiết thay đổi phức tạp ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con tôm; bên cạnh đó dịch bệnh tại các địa phương trên địa bàn tỉnh diễn ra phổ biến, tạo tâm lý hoang mang trong người nuôi tôm.
Về năng suất và sản lượng tôm nuôi: Mặc dù, năm 2008 diện tích nuôi tôm giảm sút đáng kể, nhưng tình hình nuôi trồng diễn ra thuận lợi; thời tiết ổn định, thích hợp với con tôm; dịch bệnh không xuất hiện tạo điều kiện thuận lợi trong việc nuôi trồng, chăm sóc và thu hoạch tôm. Tình hình nuôi trồng chịu nhiều rủi ro, bị ảnh hưởng rất nhiều bởi điều kiện tự nhiên đã và đang đặt ra cho người nông dân, các cấp chính quyền địa phương, cơ quan liên quan một bài toán hóc búa, cần phải kịp thời đưa ra các giải pháp áp dụng vào nuôi trồng, giúp cho người nông dân tránh và hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Quảng Điền là vùng nuôi trồng thuỷ sản trọng điểm nói chung và nuôi tôm nói riêng của tỉnh Thừa Thiên Huế, vì lẽ đó hoạt động nuôi tôm tại huyện cũng nằm trong những diễn biến, tình hình của toàn tỉnh.
Trước những khó khăn đó, với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, huyện Quảng Điền trong những năm qua vẫn đạt được những thành tích đáng kể, góp phần thúc đẩy ngành thuỷ sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của huyện, cùng với ngành thuỷ sản của tỉnh phát triển nhanh trong xu thế hội nhập. Với lợi thế là xã có diện tích tương đối rộng, lại có diện tích mặt nước đầm phá nên Quảng Công rất thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản xã đã xác định đây là ngành kinh tế mũi nhọn, góp phàn vào sự tăng trưởng kinh tế của xã cũng như tăng thu nhập và giải quyết việc làm cho nhiều hộ ngư dân. Tuy nhiên tôm sú thường được nuôi ở nước lợ, chỉ có diện tích nuôi chắn sáo được ngư dân tận dụng để xen canh, nuôi ghép nhiều loại như tôm cua, cá để tăng thu nhập và nâng cao hiệu quả kinh tế.
Theo quan sát thực tế từ các giếng đào cho thấy, nguồn nước ngầm ở Quảng Công tương đối lớn, độ sâu 4 - 6m có thể khai thác phục vụ sinh hoạt và cung cấp cho một số cơ sở công nghiệp nhỏ. - Có lợi thế về vị trí và điều kiện tự nhiên: Nằm cách trung tâm huyện và thành phố Huế không xa thuận lợi cho xã trong việc trao đổi và tiêu thụ các hàng hóa nông sản, thủy sản, vật tư nông nghiệp và các ngành kinh tế khác phát triển cũng như việc tiếp cận với các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại và thông tin thị trường. - Điều kiện địa hình địa thế thuận lợi cho phát triển đa dạng nông nghiệp và thủy hải sản - Trên địa bàn xã có nguồn nước khá dồi dào, không những đáp ứng cho sản xuất nông nghiệp mà còn phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản của vùng.
Do lượng mưa phõn bố không đều trong năm và thường bị hạn hán, úng lụt ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là nuôi trồng thủy hải sản và đời sống nhân dân ở xã. Mô hình được lựa chọn để xây dựng bộ chỉ thị đánh giá các hình thức nuôi tôm Dựa vào CSKH và CSTT của vấn đề NTTS, chúng tôi chọn mô hình D-P-S-I-R để xây dựng Bộ chỉ thị đánh giá các hình thức nuôi tôm. Trong đó, D - Driving forces, có thể gọi là lực thúc đẩy nguyên nhân của áp lực, P – Pressures là áp lực, S - State of Environment là trạng thái của môi trường, I –Impacts là tác động, R – Response là đáp ứng.
Những vấn đề đó là: lập quy hoạch vùng nuôi, yêu cầu thực hiện ĐGTĐMT hoặc bản ĐKĐTCMT, giấy phép đăng ký kinh doanh, các quy định về việc cấm sử dụng các loại hóa chất độc hại, các quy định về xử lý và phòng ngừa dịch bệnh, chọn lọc nguồn giống và thức ăn để giảm sự rủi ro do hoạt động nuôi tôm của hộ nuôi đến môi trường, kinh tế xã hội. Có thể nói rằng, mọi tác động đến môi trường là do cách thức hoạt động của mỗi hình thức nuôi quyết định nên nhóm chỉ thị này sẽ cho ta thấy những nguyên nhân và hậu quả, áp lực tác động đến môi trường. Nhóm chỉ thị này gồm 8 chỉ thị mô tả các vấn đề về chất thải mức độ xử lý và quản lý chất thải, những tác động của hoạt động này lên khu vực nhạy cảm, việc sử dụng nguồn nước và tình hình dịch bệnh xảy ra.
Nhóm chỉ thị này được xây dựng bao gồm 4 chỉ thị, đề cập đến các vấn đề sau: hoạt động nuôi tôm muốn được tồn tại và phát triển tốt thì nó phải mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương không chỉ hiện tại mà còn cả tương lai. Trong nhóm chỉ thị LP-TC, vấn đề quy hoạch cần phải đặt lên hàng đầu, vì nếu vùng nuôi tôm nằm trong vùng quy hoạch thì được sự kiểm soát chặt chẽ, hạn chế dịch bệnh và những tác động đến môi trường và tài nguyên. Mỗi hình thức nuôi được thực hiện nghiêm ngặt các quy định đã đề ra, dù nó có diện tích rộng lớn thì ảnh hưởng của nó cũng sẽ ít hơn so với các hình thức với quy mô nhỏ, không tuân thủ các yêu cầu đề ra thì tác hại của nó sẽ rất lớn.
Xác định các cấp độ bền vững của các hình thức nuôi dựa vào chỉ số SCI Chỉ số này nhằm giúp cho những nhà quản lý và những người dân có thể đánh giá, chọn lựa hình thức nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên, KT-XH của địa phương và mang lại hiệu quả kinh tế cao nhưng vẫn đảm bảo được bền vững trong môi trường, đời sống nhân dân được nâng cao, bảo đảm trật tự an ninh xã hội. Dựa vào CSKH và CSTT để xây dựng Bộ chỉ thị trong NTTS, dựa vào việc xác định các chỉ thị và trọng số của nó, dựa vào ý kiến các nhà chuyên môn và dựa vào số liệu điều tra được, chúng tôi xác định được mức độ các hình thức nuôi tôm bền vững dựa vào chỉ số SCI. Khi hình thức nuôi có giá trị nằm trong khoảng từ 1,61 đến 1,85 có nghĩa là hình thức này đã và đang gây ra những ra những tác động nghiêm trọng cho môi trường như suy thoái môi trường, ô nhiễm các nguồn nước, đất,… và gây ra dịch bệnh, hiệu quả kinh tế mang lại thấp, ảnh hưởng đến đời sống xã hội.
Còn khi hình thức nuôi có giá trị nằm trong khoảng từ 1,86 đến 2,30 là hình thức không bền vững không đáp ứng được những yêu cầu cần thiết, tác động không thể chấp nhận được, cần phải có sự can thiệp của những bên liên quan.