Hoạt động tiêu thụ sản phẩm và kênh phân phối tại các doanh nghiệp

MỤC LỤC

Tổ chức hoạt động tiêu thụ và dịch vụ sau bán

Tổ chức hệ thống kênh phân phối

Trớc tiên phải xác định tính chất của từng loại sản phẩm mà doanh nghiệp chuẩn bị sản xuất hoặc đang sản xuất, phải xác định xem nó là hàng hoá tiêu dùng hay hàng hoá t liệu sản xuất hoặc hàng hoá xa xỉ, nếu là hàng hoá tiêu dùng thì doanh nghiệp nên chọn kênh phân phối gián tiếp, trao quyền cho các nhà phân phối công nghiệp. Với hàng hoá t liệu sản xuất là hàng hoá xa xỉ thì các doang nghiệp thờng tổ chức kênh phân phối trực tiếp, nhằm tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để giới thiệu sản phẩm và thu nhập thông tin về phiá cầu.

Những nhân tố ảnh hởng điến hoạt động tiêu thụ của các doanh nghiệp 1. Những nhân tố bên trong doanh nghiệp

  • Các nhân tố bên ngoài

    Do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế chi thức, Các doanh nghiệp ngày càng chú trọng đến năng lực, trình độ chuyên môn, sức sáng tạo của ngời lao động, ngời lãnh đạo đòi hỏi phải có trình độ tổ chức và quản lý, nắm vững nội dung và nghệ thuật quản trị, có phơng pháp quản trị hợp lý tạo ra sự hài hoà giữa các bộ phận trong doanh nghiệp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phát triển. Đây là nhân tố có vai trò quan trọng nhất và quyết định nhất tới hoạt động kinh doanh của doanh nhiệp nó bao gồm nhiều nhân tố: Trạng thái phát triển của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng, các chính sách kinh tế của nhà nớc, su hớng kinh tế của thế giới. Các nhân tố này dù là ổn định hay biến động đều ảnh hởng rất lớn tới hoạt động của doanh nghiệp bởi nó thể hiện nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng, mặt bằng chung về cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế, tạo điêu kiên thuận lợi hay khó khăn cho các doanh nghiệp hoạt động.

    Một số kinh nghiệm về tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp

    Các doanh nghiệp trong nớc

    Sản phẩm của công ty chủ yếu là các sản phẩm từ gỗ nh bàn ghế, tủ, giờng..Bài học kinh nghiệm ở đây là giám đốc công ty đã biết khai thác trịêt để nguồn nguyên liệu tại chỗ từ cây cao su vốn đợc trồng rất nhiều ở Gia Lai để lấy mủ, kết hợp với công nghệ phù hợp do chính tay giám đốc lựa chọn ở nớc ngoài mang về, đối với những sản phẩm cao cấp Ông phải nhập nguyên liệu ngoại về để đảm bảo chất lợng sản phẩm, đối với kỹ thuật ép gỗ và tạo vân Ông phải mời chuyên gia từ Đài Loan sang hớng dẫn. Nh vậy với việc nghiên cứu thị trờng phát hiện nhu cầu và tìm cách thỏa mãn nó bằng chất lợng sản phẩm cao cùng với việc tổ chức bán hàng tốt, Hoàng Anh Gia Lai đã trở thành doanh nghiệp trẻ đầy triển vọng của việt nam. Công ty tiến hành đa khách hàng đến trực tiễp xem quy trình sản xuất nớc của công ty, từ đó họ tận mắt thấy chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp và quyết dịnh mua hàng của doanh nghiệp, với chiến lợc tiếp thị trực tiếp này thì Sapuwa đã.

    Các doanh nghiệp nớc ngoài

    Nói về sự thuận tiện của Dell, một giám đốc của một công ty Trung Quốc cho biết “Dell cung cấp chính xác những cái chúng tôi cần, và với Dell chúng tôi có thể chọn đợc chính xác cái chúng tôi muèn.’’. Nh vậy với mô hình kinh doanh trực tiếp, không qua các khâu trung gian Dell đã đánh bại đợc các đối thủ cạnh tranh của mình nhờ có giái bán thấp hơn và đáp ứng đợc chính xác đợc những mong muốn của khách hàng. Đây cũng là một kinh nghiệm tốt cho các doanh nghiệp của chúng ta học tập về tiêu thụ sản phẩm ở những thị trờng mới.

    Tình hình tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp nớc ta hiện nay

    Thực trạng tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp công nghiệp hiện nay

    Do không ngừng tăng lên trong sản xuất, các doanh nghiệp công nghiệp góp phần cải thiện đáng kể nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao và đa dạng của toàn xã hội, tăng khối lợng và chủng loại xản phẩm xuất khẩu, đã một số có mặt hàng cạnh tranh với hàng ngoại nhập, có nhiều sản phẩm mới có chất lợng cao đợc cấp chứng chỉ ISO bổ xung và thay thế hàng ngoại nhập nh, ôtô, xe máy, tủ lạnh, máy giặt, máy văn phòng, mạch in điện tử, thiết bị chuyền thông, những sản phẩm ngành tin học. Đây là cơ hội tốt cho ngành dệt may việt nam phát triển, có rất nhiều công ty đã lắm bắt đợc cơ hội này và tổ chức kinh doanh có hiệu quả trong đó phải kể đến nh công ty may Chiến Thắng, công ty may Nhà Bè, cong ty may Nam Phơng , các công ty này đã không ngừng đầu t… , cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm cho ra thị trờng những sản phẩm có chất lợng cao không thua kém gì hàng ngoại nhập nhng có giá thấp hơn nhiều so với hàng ngoại, do đó hàng hóa của các công ty này đã chiến lĩnh đợc thị tr- ờng trong nớc và gây đợc thiện cảm đối với khách hàng. Trong thời gian gần đây, với sự đầu t đúng đắn cùng với những nỗ lực trong sản xuất cũng nh tiêu thụ các doanh nghiệp của chúng ta đã không những chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc mà còn vơn ra thị trờng thế giới nh EU, Mỹ, Nhật, Bắc Mỹ và kết quả là tổng kim ngạch xuất liên tục tăng với tốc độ tăng… xuất khẩu 26%/năm(thời kỳ 91-95), năm 96 tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 18,4 tỷ USD chiếm 46,4% tổng kim ngạch của 5 năm 91-95(39,14 tỷ USD), tuy nhiên do cuộc khủng hoảng tài chính khu vực năm 97-98 đã làm cho hàng xuất khẩu của việt nam có xu hớng giảm.

    Đánh giá chung về hoạt động tiêu thụ của các doanh ngiệp công nghiệp trong thêi gian qua

    Những thành tựu đạt đợc

    Nh vậy trong những năm qua sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp nớc ta đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu của cả thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng xuất khẩu và dần đợc mở rộng nhất là sau hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đợc ký kết một thị trờng mới cho các doanh nghiệp công nghiệp đợc mở ra tạo nhiều cơ hội lớn cho các doanh nghiệp. So sánh với nặt hàng cùng loại của các nhà máy giấy trong nớc, giấy của Hoàng Văt Thụ là tốt nhấtnó có độ bền và độ chặt cao hơn hẳn, độ chống ẩm tốt, sử dụng cho cả bao bì thủy hải sản đông lạnh, chính vì vậy sau khi đa vào sản xuất đại chà, nhà máy đã có nhiều khách hàng ổn định từ mọi miền của đất nớc từ Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM, ngoài ra nhà máy còn sản xuất đợc 500 tấn giấy chất lợng cao thay thế đợc một số giấy bao bì trớc. Một điều dễ nhận thấy trong năm vừa qua đó là sự cạnh tranhmạnh mẽ của các công ty bánh kẹo trong và ngoài nớc bằng các hình thức nh là đầu t vào việc nâng cao công nghệ sản xuất nhằm đa ra những sản phẩm có chất lợng cao, in bao bì với nhiều kiểu dáng và mẫu mã đẹp, sử dụng các hình thức khuyến mại, giá cả hợp lý ví dụ nh công ty Hải Hà đã giảm giá từ 28000đ đến 10000đ / 1gói, bánh của công ty Kinh Đô.

    Những khó khăn, hạn chế cần khắc phục

    Từ những số liệu kể trên có thể khẳng định rằng do nhận thức đúng tình hình các doanh nghiệp công nghiệp đã đạt đợc những kết quả nổi bật, đặc biệt không thẻ không kể đến các doanh nghiệp trong ngành may và da giày đã đóng góp không nhỏ vào vao việc nâng cao tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của níc ta. Vị thế cạnh tranh của các doanh nghiệp công nghiệp trên thị trờng khu vực và trên thế giới cha đợc khẳng định phần nhiều các doanh phải dựa vào đối tác nớc ngoài về biểu trng, thiết kế sản phẩm, quy trình công nghệ, tiếp thị và phân phối sản phẩm. Minh chứng cho nhận định này có thể lấy miền núi, trung du làm ví dụ, đây là vùng có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên của rừng và trong lòng đất, là vùng nguyên liệu lý tởng, nhng lại chậm phát triển và nhiều mảng thị trờng còn bỏ trống và luôn đợc coi là hởng u đãi trong đầu t, nh- ng cụ thể sự u đãi đó ra sao thì chúng ta cha làm đợc cho nên công nghiệp hàng tiêu dùng ở đây vẫn còn èo ọt, chủ yếu là các cơ sở cũ để lại.

    Định hớng phát triển kinh tế trong giai đoạn 2001- 2010 1. Mục tiêu

    Phơng hớng phát triển kinh tế

    Ngành giấy, đầu t mở rộng các cơ sở sản xuất giấy hiện có, nghiên cứu xây dựng thêm một số các cơ sở sản xuất bột giấy và giấy để có thể tăng công suất lên 20 vạn tấn đa tổng năng lực sản xuất lên 60 vạn tấn và đạt sản lợng 50 vạn tấn vào năm 2005. Ngành dệt may và da giầy, chú trọng tìm kiếm và mở rộng thị trờng trong nớc và nớc ngoài, tăng cờng hiện đại hóa một số khâu sản xuất, tập chung đâù t sản xuất dệt, sợi, thuộc da, chú trọng phát triển nguồn bông và khai thác nguồn da các loại, tăng phần sản xuất trong nớc về các nguyên liệu và phụ liệu trong ngành dệt may và da giầy để nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm xuất khẩu. Tuy nhiên các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam vẫn cha ý thức đợc việc hội nhập là việc của doanh nghiệp mình vẫn quen với “vòng tay bảo hộ” của nhà n- ớc.

    Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong các doanh ngiệp công nghiệp

    Các doanh nghiệp của chúng ta thờng hay nhầm lẫn, họ nghĩ hội trợ là nơi để bán các sản phẩm tồn đọng hoặc chỉ đơn thuần là nơi bán hàng nh- ng thực chất hội chợ là nơi quảng bá, là nơi tiếp xúc trực tiếp giữa ngời sản xuất với ngời tiêu dung, qua đó doanh nghiệp sẽ nhận đợc thông tin phản hồi chính xác nhất từ khách hàng. Gần đây chính phủ đã chỉ đạo ngân hàng công thơng Việt Nam cung cấp một khoản tín dụng u đãi trị giá 20 triệu USD cho các doanh ngiệp của Nga để các doanh nghiệp này mua hàng của Việt Nam, các mặt hàng mà ở Nga có cầu rất lớn nhng họ lại không có đủ tài chính để nhập hàng từ Việt Nam. Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả, mở rộng quan hệ đối ngoại : tiếp tục chính sách mở cửa và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển, tích cực chuẩn bị các điều kiện về thể chế chính sách Thực hịên các… cam kết đối với các cơ chế hợp tác song phơng và đa phơng mà nớc ta đã tham gia, đặc biệt là các cam kết trong khuôn khổ ASEAN, AFTA, APEC, ASEM, xúc tiến đàm phán để ra nhập WTO.

    Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ

    Khái niệm, vai trò và nhiệm vụ của hoạt động tiêu thụ sản phẩm 3 II. Những nội dung của hoạt động tiêu thụ trong các doanh nhgiệp 4 III.Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tiêu thụ của các. Một số kinh nghiệm về tiêu thụ sản phẩm củacác doanh nhgiệp 18 Phần II- Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp 21.