Thực trạng Kế toán Chi phí Sản xuất và Tính Giá thành Sản phẩm tại Công ty TNHH Hoàng Vũ

MỤC LỤC

Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán tại Công ty

Hiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản kế toán, các mẫu biểu và sổ sách kế toán theo chế độ quy định hiện hành và áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ với hệ thống các sổ kế toán chi tiết, tổng hợp, báo cáo kế toán thống nhất theo quy định của Bộ tài chính. + Các số kế toán chi tiết có liên quan: sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết phải thu của khách hàng, sổ chi tiết thuế GTGT…. + Các biểu mẫu kế toán gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, Bảng cân đối tài khoản.

− Hoá đơn GTGT (mẫu 01-GTKT-3LL) áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

Sơ đồ 1.4: Qui trình ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ tại Công ty Ghi chú:
Sơ đồ 1.4: Qui trình ghi sổ theo hình thức Chứng từ ghi sổ tại Công ty Ghi chú:

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG VŨ

Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Hoàng Vũ 1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

  • Kế toán chi phí sản xuất chung 1. Chi phí vật liệu – công cụ dụng cụ

    Cuối tháng, từ bảng kê nhập xuất tồn và sử dụng phương pháp bình quân gia quyền liên hoàn sẽ tính được trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng. * Nội dung: Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: Tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, trích tiền BHXH, BHYT, KPCĐ theo số tiền lương của công nhân sản xuất. + Tại mỗi tổ, tổ trưởng sẽ kiờm luụn nhiệm vụ theo dừi thời gian làm việc, thời gian nghỉ phép… số lượng chi tiết sản phẩm hoàn thành của từng ngươi rồi ghi vào sổ theo dừi của mỡnh và chấm cụng cho từng người.

    + Số liệu trên bảng phân bổ tiền lương và BHXH được sử dụng để ghi vào sổ kế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất chi tiết theo dừi đối tượng và chứng từ ghi sổ. + Lương công nhật: được áp dụng chủ yếu cho bộ phận gián tiếp như bộ phận quản lý hành chính, phục vụ, cho bộ phận văn phòng và cũng được áp dụng để trả lương cho công nhân. Tiền lương của công nhân = (lương hành chính được hưởng cộng thưởng) + Lương khoán còn được lĩnh + phụ cấp xe, nhà + phụ cấp trách nhiệm + thưởng công nhật + Các khoản khác – Phạt vi phạm nội, nghỉ,….

    Đối với các khoản BHXH, BHYT mà công nhân phải nộp: Do Công ty TNHH Hoàng Vũ là doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ nên hiện tại công nhân sản xuất trong Công ty chưa có một hệ thống lương nhất định. + Nội dung: Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho sản xuất chung tại các tổ sản xuất tại Công ty bao gồm: Chi phí các thiết bị sửa chữa TSCD trong các tổ sản xuất, chi phí bóng đèn,…. Đặc biệt, chi phí về công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung tại các tổ sản xuất có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh thì Công ty sẽ tiến hành phân bổ tùy theo mức độ của giá trị sản phẩm và sự tham gia của công cụ dụng cụ đó và các chu kỳ sản xuất.

    Thông thường đối với các nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho cả hai quy trình sản xuất Ống và Cán thì Công ty sẽ thực hiện phân bổ theo tiêu thức khối lượng sản phẩm hoàn thành. + Trong Công ty ngoài những công nhân sản xuất trực tiếp, Công ty còn quy định mức chi phí nhân viên phân xưởng là các khoản phải trả cho các tổ trưởng ở các tổ. Tương tự như chi phí dịch vụ mua ngoài, khi xuất phiếu chi kế toán vào bảng kê ghi Có TK111 và ghi Nợ nhiều TK, sau đó từ bảng kê sẽ lập chứng từ ghi sổ.

    Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây truyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài giai đoạn của quy trình công nghệ nhưng vẫn phải gia công chế biến mới trở thành thành phẩm.

    BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CUỘN 3 LY
    BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU CUỘN 3 LY

    Thực trạng tính giá thành tại Công ty TNHH Hoàng Vũ 1. Đối tượng và kỳ tính giá thành

      Do đó để tính toán được giá thành sản phẩm một cách chính xác kế toán phải tổ chức đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp thích hợp. Ở giai đoạn này Công ty sẽ sử dụng kết hợp cả hai phương pháp tính giá thành hệ số và phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành của nửa thành phẩm. Trên cơ sở đã xác định được giá thành của băng cán ở giai đoạn đầu, kế toán sẽ tập hợp được giá thành liên sản phẩm ở giai đoạn sản xuất ống.

      Tiếp đó sẽ sử dụng phương pháp tính giá thành hệ số để tính giá thành của sản phẩm ống (tương tự như của cán). Giá thành thực tế sản phẩm = Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ Như vậy chi phí thực tế phát sinh trong tháng 11 năm 2008 là;. Và do đặc điểm hoạt động kinh doanh của mình, Công ty đã áp dụng phương pháp tính giá thành theo hệ số và phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm.

      * Khi sản phẩm nhập kho, dựa trên trọng lượng của từng loại sản phẩm và hệ số tính sản xuất của từng loại sản phẩm do phòng kỹ thuật đánh giá. * Dựa trên sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sẽ tập hợp chi phí nguyên vật liệu chính riêng sau đó sẽ tính chi phí một đơn vị nguyên liệu cho các loại sản phẩm. (giá bình quân gia quyền của nguyên vật liệu chính xuất dùng cho sản xuất trong tháng).

      * Các chi phí khác sẽ được tổng hợp lại rồi sẽ phân bổ chi phí đó cho từng loại sản phẩm. Trong đó, tổng trọng lượng quy đổi của các sản phẩm trong công thức trên không bao gồm trọng lượng quy đổi của sản phẩm loại 2.

      HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH HOÀNG VŨ

      • Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Hoàng Vũ

        + Công ty chọn kỳ tính giá thành là hàng tháng phù hợp với kỳ báo cáo và tình hình biến động của giá cả thị trường giúp kế toán phát huy chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành một cách kịp thời. Công tác kế toán tại Công ty TNHH Hoàng Vũ nhìn chung đã đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán hiện hành phù hợp với điều kiện cụ thể của Công ty đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý chung. Tuy nhiên song song với những ưu điểm về công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì Công ty còn một số mặt hạn chế nhất định cần phải hoàn thiện hơn nữa.

        Do vậy ngoài những nội dung cơ bản của chứng từ để phục vụ yêu cầu kế toán tổng hợp trên TK cấp 1, cấp 2 (những nội dung này đã được quy định trong hệ thống chứng từ do Nhà nước ban hành), kế toán còn phải căn cứ vào yêu cầu chi tiết trên TK cấp 3, 4…và chi tiết để quy định thêm các nội dung ghi chép trên chứng từ để phục vụ yêu cầu này. Đặc biệt công tác quản trị doanh nghiệp trong cơ chế thị trường cạnh tranh đòi hỏi phải tính toán chính xác kịp thời chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để có thể đưa ra các quyết định nhanh nhạy tạo được sự cạnh tranh trên thị trường. Tất cả những điều này đều khẳng định sự cần thiết phải áp dụng máy tính trong công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.

        + Trong khoản kinh phí công đoàn thì Công ty nên trích kinh phí công đoàn vào CPSX trong thời kỳ để hoạt động công đoàn của Công ty được tốt hơn, để nâng cao hoạt động đời sống của công nhân viên Công ty tích cực nâng cao hiệu quả sản xuất. + Công ty nên trích lập một quỹ khen thưởng, phúc lợi để cuối năm hoặc có ngày lễ nào đó sẽ trích khen thưởng cho công nhân như vậy sẽ tạo được động lực thúc đẩy sản xuất của công nhân. + Theo em bảng phân bổ TSCĐ mặc dù cung cấp cho các nhà quản lý đầy đủ thông tin về nguyên giá, giá trị hao mòn TSCĐ, số lũy kế khấu hao, thời gian bắt đầu khấu hao TSCĐ; tuy nhiên, khi làm như vậy các tháng sau cũng phải trình bày đầy đủ thông tin như vậy thì sẽ mất nhiều thời gian.

        Tuy nhiên theo em để phục vụ tốt hơn cho công tác kế toán quản trị thì Công ty nên tách mục chi phí cho từng loại sản phẩm thành 2 cột là: chi phí nhân công cho từng loại sản phẩm và chi phí khác cho từng loại sản phẩm. Như vậy nhà quản lý sẽ dễ dàng xem xét giá nguyên liệu chính cho một đơn vị sản phẩm, và chi phí nhân công cho một đơn vị sản phẩm, chi phí sản xuất chung cho một đơn vị sản phẩm giữa các tháng với nhau.