Hoàn thiện hệ thống hồ sơ địa chính tại Việt Nam

MỤC LỤC

Khái niệm, phân loại và đặc điểm hồ sơ địa chính

+ Bản đồ địa chính: Tuỳ theo điều kiện hiện nay ở từng địa phơng bản đồ này có mức độ khác nhau về chất lợng:bản đồ địa chính có tạo độ theo hệ toạ độ thống nhất; bản đồ giải thửa toàn xã đo vẽ bằng nhiều phơng pháp khác nhau ; hồ sơ kỹ thuật thửa đất đối với đất đô thị hoặc sơ đồ trích thửa đối với thửa đất nông, lâm nghiệp nhiều chủ sử dụng nhng ranh giới giữa các chủ cha thể hiện bằng bờ cố định; bản đồ trích lục ô phố, xứ đồng, thôn ấp, bản hoặc từng thửa đất trong tr- ờng hợp cha có bản đồ địa chính mà có nhu cầu cần đăng kí lập hồ sơ, cấp giấy chứng nhận đến từng nhóm hộ, cá nhân, từng tổ chức trên từng thửa đất. Các tài liệu này hình thành trong quá trình đo đạc, lập bản đồ địa chính gồm toàn bộ thành quả giao nộp theo luận chứng kinh tế kỹ thuật đã đợc duyệt của mỗi công trình đo vẽ, lập bản đồ địa chính và các thông tin, t liệu hình thành trong quá trình đăng kí lần đầu và đăng kí biến động đất đai gồm: các giấy tờ do chủ sử dụng đất nộp khi kê khai đăng kí; đơn kê khai đăng kí, cấp giấy tờ pháp lý về nguồn gốc đất đai; hồ sơ, tài liệu đợc hình thành trong quá trình thẩm tra, xét.

Yêu cầu, phân cấp lập và quản lý hồ sơ địa chính

- Cấp tỉnh: tiến hành lập sổ theo dõi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do cấp tỉnh quản lý, thuộc thẩm quyền cấp tỉnh; đồng thời thành lập văn bản, hệ thống hồ sơ xác định, kiểm tra công tác đăng kí, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của cấp huyện; lập biểu số liệu thống kê; bản đồ địa chính;. Trên đây ta đi tìm hiểu về yêu cầu và phân cấp trong việc lập và quản lý hồ sơ địa chính và vấn đề đặt ra cho công tác quản lý đất đai nói chung và công tác lập hồ sơ địa chính nói riêng là cần làm tốt các yêu cầu đặt ra và trong việc phân cấp cần quy định rừ ràng, cụ thể hơn nhiệm vụ của từng cấp trỏnh chồng chộo và tình trạng “cha chung không ai khóc”.

Vai trò của việc xác lập hồ sơ địa chính(xây dựng hồ sơ địa chính là yêu cầu khách quan)

Hồ sơ địa chính sẽ cung cấp thông tin đầy đủ nhất và là cơ sở pháp lý chặt chẽ để xác định các quyền của ngời sử dụng đất đợc bảo vệ khi bị tranh chấp, xâm phạm; cũng nh xác định các nghĩa vụ mà ngời sử dụng đất nh nghĩa vụ tài chính về sử dụng đất, nghĩa vụ bảo vệ và sử dụng đất có hiệu quả…. Để có đợc các thông tin đất đai trên thì Nhà nớc phải thực hiện một loạt các nhiệm vụ nh đo đạc, lập bản đồ địa chính, đăng ký thống kê đất đai, đánh giá, phân hạng đất, quy hoạch sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất…tất cả các hoạt.

2- Hình thể 3- Kích thước 4- Diện tích 5- Loại đất
2- Hình thể 3- Kích thước 4- Diện tích 5- Loại đất

Nội dung hồ sơ địa chính

Tiến thêm bớc nữa ngời ta đo đợc sơ đồ đất (bản đồ giải thửa) kết nối với các hồ sơ pháp lý về thửa đất (hệ thống. địa bạ) nhằm quản lý toàn bộ đất đai. Khi kỹ thuật đo đạc phát triển hơn, ngời ta có thể thành lập bản đồ địa chính cho cả khu vực rộng lớn. Lúc này trên hệ thống bản đồ địa chính từng khu vực đã thể hiện đợc mối quan hệ đất đai về mặt tự nhiên ở các cấp địa phơng và việc quản lý đất đai bằng bản đồ bắt đầu đợc thực hiện. Từ đấy bản đồ địa chính đóng góp vai trò rất tích cực trong hệ thống quản lý. đất đai song vẫn dới tầm nhìn của mối quan hệ đất đai trong từng địa phơng nhỏ. Trong thời gian gần đây, với sự phát triển của khoa học công nghệ, kỹ thuật đo. đạc bản đồ đã đợc giải quyết, bản đồ địa chính theo hệ toạ độ thống nhất đợc thành lập. Lúc này, loại bản đồ địa chính này thể hiện đợc mối quan hệ đất đai ở tầm vĩ mô của cả nớc.Từ đó đa ra quy hoạch sử dụng đất hợp lý, hoạch định các chính sách đất đai, điều chỉnh pháp luật đất đai đáp ứng cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Nh vậy, bản đồ địa chính là một công cụ chủ yếu để quản lý. Từ đây, để quản lý đất đai tốt cần tìm hiểu bản đồ địa chính là gì? cũng nh những vấn đề liên quan đến bản đồ địa chính. Bản đồ địa chính là bộ phận không thể tách rời hồ sơ địa chính nó nhằm mục đích xác định vị trí, hình thể thửa đất và làm căn cứ khoa học cho việc tính toàn bộ diện tích các thửa, phục vụ nhu cầu: đăng kí đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…Ngoài ra, bản đồ địa chính còn là tài. liệu thực hiện thống kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất, giao đất, thu hồi đất, bảo vệ và cải tạo đất…. Chính vì vai trò quan trọng vậy do đó bản đồ địa chính phải đợc chỉnh lý thờng xuyên cho phù hợp với hiện trạng sử dụng đất. Việc quy định chỉnh lý bản. đồ địa chính nh sau:. - Mọi việc chỉnh lý trên bản đồ địa chính chỉ đợc thực hiện sau khi đã. hoàn thành thủ tục pháp lý về đăng kí biến động đất đai và đợc cấp có thẩm quyền giao đất chấp thuận. - Việc chỉnh lý trên bản đồ địa chính phải căn cứ vào kết quả đo đạc ngoài thực địa, các yếu tố mới đợc chỉnh lý trên bản đồ bằng màu đỏ, gạch bỏ các yếu tố cũ cũng bằng màu đỏ. - Sau khi chỉnh lý số thứ tự thửa đất đợc đánh bằng số tiếp theo số hiệu thửa đất cuối cùng của tờ bản đồ và ghi vào bảng số thửa thêm bớt lập ở bên cạnh ở nơi diện tích trống trong khung bản đồ. - Việc chỉnh lý bản đồ địa chính phải đợc chỉnh lý thờng xuyên, cán bộ. địa chính xã có trách nhiệm trích sao khu vực có chỉnh lý để báo cáo lên cơ quan quản lý đất đai huyện để tập hợp báo cáo lên cơ quan quản lý đất đai tỉnh, thành phố theo định kỳ 6 tháng một lần. - Khi số hiệu chỉnh lý chiếm 40% thì phải có kế hoạch đo mới lại. Nh vậy, ta thấy rằng việc thành lập bản đồ địa chính là rất cần thiềt trong công tác quản lý Nhà nớc về đất đai. Tuy nhiên, để thiết lập đợc bản đồ địa chính một cách chính xác là công việc khó khăn nó không chỉ là vấn đề công nghệ thành lập bản đồ mà nó liên quan đến vốn, nhân lực, vật lực và liên quan đến sự phối hợp chỉ đạo giữa các cấp, các ngành trong việc lập bản đồ cũng nh chỉnh lý biến động thực hiện công tác quản lý Nhà nớc về đất đai. Sổ địa chính là một trong những tài liệu quan trọng của hồ sơ địa chính. địa chính lập ra với mục đích nhằm tập hợp toàn bộ thông tin cần thiết về toàn bộ diện tích đất đai đợc Nhà nớc giao quyền sử dụng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá. nhân và diện tích các loại đất cha giao, cha cho thuê sử dụng; làm cơ sở để Nhà nớc thực hiện chức năng quản lý đất đai theo đúng pháp luật. Nh vậy, dựa vào sổ. địa chính ta biết đợc diện tích đất Nhà nớc đã giao, biết tên chủ sử dụng đất, mục. đích sử dụng đất… từ đó nắm bắt đợc chi tiết tình hình sử dụng đất. Sổ địa chính là căn cứ để quản lý đất đai một cách chặt chẽ từ cấp cơ sở. Khi thành lập sổ địa chính phải tuân thủ các nguyên tắc sau:. - Sổ đợc lập theo đơn vị hành chính cấp xã, phờng, thị trấn do cán bộ. địa chính xã thành lập. Sổ phải đợc UBND xã xác nhận và Sở địa chính duyệt mới có giá trị pháp lý. - Thông tin cập nhật vào trong sổ địa chính phải dựa vào các thông tin pháp lý do ngời xin đăng kí cung cấp. - Khi lập sổ địa chính ở nông thôn khác với sổ địa chính ở đô thị. Cũng nh bản đồ địa chính, sổ địa chính cũng phải thực hiện chỉnh lý. Việc chỉnh lý chỉ đợc thực hiện khi đã làm đúng các thủ tục đăng ký biến động đất đai và đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc chứng nhận biến động trên giấy đã cấp. Sổ mục kê đợc lập ra nhằm mục đích liệt kê từng thửa đất trong phạm vi địa giới hành chính xã, phờng, thị trấn về các nội dung: tên chủ sử dụng đất, diện tích, loại đất đáp ứng yêu cầu tổng hợp thống kê diện tích đất đai, lập và tra cứu sử dụng các tài liệu hồ sơ địa chính một cách đầy đủ, thuận tiện, chính xác … Nh vậy, nhìn vào sổ mục kê ta biết đợc diện tích từng loại đất từ đó có biện pháp khuyến khích, điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế –xã hội ở từng địa phơng. Rừ ràng sổ mục kờ nằm trong hệ thống hồ sơ địa chớnh sẽ cho phộp ta tra cứu thông tin một cách dễ dàng đồng thời giúp cho hoạt động thống kê đất đai đ- ợc thực hiện một cách thuận lợi và từ số liệu thống kê này nó là cơ sở cần thiết cho việc phân bổ hợp lý các nguồn lực sản xuất, là cơ sở phân vùng và quy hoạch phân bổ sử dụng đất và xây dng kế hoạch sử dụng đất. Đồng thời số liệu thống kê còn là căn cứ cho việc tính thuế sử dụng đất. Do đó, ta thấy rằng thiết lập sổ mục kê là cần thiết trong công tác quản lý Nhà nớc về đất đai. Nguyên tắc chung trong việc lập sổ mục kê nh sau:. - Sổ đợc lập từ bản đồ địa chính và các tài liệu điều tra đo đạc đã đợc hoàn chỉnh sau khi xét duyệt cấp giấy chứng nhận và xử lý các trờng hợp vi phạm chính sách đất đai. - Sổ đợc lập theo thứ tự từng tờ bản đồ địa chính, từng thửa đất của mỗi tờ bản đồ. - Sổ lập cho từng xã, phờng theo địa giới đã xác định, do cán bộ địa chính xã chụi trách nhiệm lập. Sổ phải đợc UBND xã xác nhận và Sở địa chính duyệt mới có giá trị pháp lý. - Sổ đợc lập làm ba bộ, bộ gốc lu tại Sở địa chính, một bộ lu tại phòng. địa chính cấp huyện, một bộ lu tại trụ sở UBND xã do cán bộ địa chính xã trực tiếp quản lý. Còn về chỉnh lý sổ, sổ mục kê chỉ đợc chỉnh lý sau khi đã đã làm các thủ tục đăng ký biến động đất đai và chỉnh lý trên bản đồ địa chính. 4.4) Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Quá trình vận động, phát triển của đời sống kinh tế – xã hội tất yếu dẫn tới sự biến động đất đai ngày càng đa dạng dới nhiều hình thức khác nhau, do vậy cần cập nhật tất cả các thông tin này qua công tác đăng ký đất đai để lập cho sổ theo dừi biến động đất đai, đảm bảo cho hồ sơ địa chớnh luụn phản ỏnh đỳng, kịp thời hiện trạng sử dụng đất và đảm bảo cho ngời sử dụng đất thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mỡnh theo phỏp luật.

Thực trạng công tác lập và quản lý hồ sơ địa chính ở nớc ta

Công tác lập hồ sơ địa chính ỏ Việt Nam trớc năm 1945

Nét nổi bật của chế độ này là: bản đồ giải thửa đợc đo chính xác; sổ điền thổ thể hiện mỗi trang sổ cho một lụ đất của mỗi chủ trong đú ghi rừ: diện tớch, nơi toạ lạc, biến động tăng, giảm của lô đất, tên chủ sở hữu điều liên quan đến chủ sở hữu cầm cố và để đơng. Đối với đo lợc đồ đơn giản hồ sơ gồm: bản lợc đồ giải thửa, sổ địa chính lập theo thứ tự thửa ghi diện tích, loại đất, tên chủ; sổ điền chủ ghi tên chủ và số liệu các thửa của mỗi chủ; sổ khai báo ghi chuyển dịch đất đai.

Công tác lập hồ sơ địa chính ở miền Nam Việt Nam từ năm 1954- 1975

Đối với đo vẽ chi tiết bản đồ giải thửa, sổ địa chính, sổ điền chủ, mục lục các thửa và mục lục điền chủ, sổ khai báo để ghi các khai báo văn tự. + Tuỳ từng điều kiện hoàn cảnh lịch sử mà áp dụng nhiều chế độ quản lý và sử dụng nhiều loại hồ sơ khác nhau để phục vụ mục tiêUBND từng thời kỳ đồng thời xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính thống nhất.

Công tác lập hồ sơ địa chính chế độ dân chủ cộng hoà

Tuy nhiên, trong thực hiện công tác đăng ký đất đai còn tồn tại nhiều vớng mắc cha giải quyết đợc: do chất lợng hệ thống hồ sơ thiết lập theo Chỉ thị 299/TTG còn nhiều tồn tại, hệ thống chính sách đất đai đang trong qúa trình đổi mới.Hơn nữa, trong thời kỳ này, tất cả các địa phơng đều tích cực h- ởng ứng thực hiện cải cách ruộng đất theo Chỉ thị 100-CT/TW đã tạo ra sự thay. Do chính sách đất đai cha ổn định, nhiều địa phơng(14 tỉnh) đã thực hiện cấp giấy chứng nhận tạm thời (theo mẫu quy định của tỉnh); cuối năm 1993 đã cấp khoảng 911000 giấy chứng nhận loại này và tính đến thời điểm ngừng cấp giấy chứng nhận tạm thời này tức là giữa năm 1995 thì tổng số giấy chứng nhận tạm là1050000 giấy.

Đánh giá tình hình hồ sơ địa chính hiện nay

Tuy nhiên, công tác quản lý vẫn cha đạt yêu cầu đó là tình trạng chuyển dịch đất ngoài tầm kiểm soát diễn ra thờng xuyên, nhất là việc chuyển đất nông nghiệp ở ven đô thị, ven đờng giao thông thành đất ở vẫn tiếp tục xảy ra làm phá vỡ quy hoạch dẫn tình trạng biến động về giá đất, cơn số nhà đất xảy ra mà Nhà nớc cũng nh các cấp chính quyền thành phố không sao kiểm soát đợc; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mặc dù đã đợc lập ở 3 cấp song lại không mang tính kinh tế do vậy khó đi vào thực hiện hoặc thực hiện không có hiệu quả; công tác quản lý Nhà nớc về đất đai và giá đất quá. Còn xét riêng về công tác đo đạc bản đồ lập hồ sơ địa chính thì công tác đo đạc bản đồ của thành phố vào những năm 90 đã là những bài học xơng máu, Nhà nớc đã bỏ vào đó 40-50 tỷ đồng mà kết quả chẳng đợc là bao bởi không có sự ăn khớp giữa bản đồ địa chính với Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dẫn đến phải thực hiện đo lại và chỉnh lý; hệ thống cơ sở dữ liệu về bản đồ, hồ sơ địa chính là yếu tố quan trọng để quản lý chặt chẽ đất đai và thị tr- ờng bất động sản song lại cha đầy đủ và chậm hơn so với thực tế vì thế quản lý.

Công tác thí điểm về hồ sơ địa chính của thành phố Hà Nội

Bởi đất đai luôn luôn biến động, những phát sinh mới cha đợc xử lý bởi mới mẻ và phức tạp, lại cha có sự hớng dẫn của cấp trên do vậy tiến độ còn rất chậm; đất đai vận động trong nền kinh tế thị trờng vì thế việc mua bán, chuyển nhợng diễn ra thờng xuyên mà nhiều khi hồ sơ địa chính không phản ánh kịp vì cha giải quyết xong cái cũ, cái mới đã biến đổi liên tục hơn nữa đây là đơn vị điểm trách nhiệm rất lớn nên dẫn đến sự lúng túng và sai sót là khó tránh khỏi, cộng thêm với kinh phí cha có nên thực hiện công việc này rất khó khăn. Hơn nữa kinh phí cho việc thực hiện công tác này là rất lớn: Riêng đối với kinh phí cho việc mua sắm sổ sách từ năm 2003 đã là: 700 triệu đồng, bao gồm vốn của ban quản lý dự án (vốn sự nghiệp) vốn hành chính hỗ trợ ngân sách; đây là công việc đòi hỏi chuyên môn cao trong việc đo đạc bản đồ, lập sổ sách, giải quyết những tồn tại do lịch sử để lại, lu trữ tài liệu hồ sơ địa chính.

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hồ sơ địa chính

    Trong những năm tới cần sớm hoàn thành công trình xây dựng hệ thống bản đồ địa hình bao trùm toàn lãnh thổ, hệ thống lới địa chính của cả nớc; xây dựng hệ thống thu nhận ảnh hàng không- vệ tinh cung cấp đủ thông tin cho quản lý; xây dựng hệ thống ảnh kết nối với bản đồ nền tạo nên cơ sở dữ liệu địa lý cơ bản phục vụ quản lý ở các địa phơng bằng công nghệ thông tin; xây dựng hệ thống phần mền chuẩn, thống nhất thành lập, quản lý bản đồ, hồ sơ địa chính. Kết quả là các loại tài liệu này đã sử dụng có hiệu quả trong việc đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp và cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở; giải quyết tranh chấp đất đai có liên quan đến ranh giới hành chính các cấp, ranh giới giữa các thửa đất; lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch đô thị, giao thông, thuỷ lợi, xây dựng các công trình ; phục vụ các dự án của Nhà nớc về xoá đói giảm nghèo, đa dạng hoá nông nghiệp, phủ xanh đất trống đồi núi trọc.