Đánh Giá Hiệu Quả Và Đề Xuất Định Hướng Sử Dụng Đất Canh Tác Theo Hướng Sản Xuất Nông Nghiệp Hàng Hóa Của Huyện Gia Lộc, Tỉnh Hải Dương.

MỤC LỤC

Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

+ Để đánh giá chính xác, toàn diện cần phải xác định các chỉ tiêu chính, các chỉ tiêu cơ bản, biểu hiện mặt cốt yếu của hiệu quả theo quan điểm và tiêu chuẩn đã chọn, các chỉ tiêu bổ sung để hiệu chỉnh chỉ tiêu chính, làm cho nội dung kinh tế biểu hiện đầy đủ hơn, cụ thể hơn [23], [43], [44]. + Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả một cách khách quan, chân thật và đúng đắn nhất theo tiêu chuẩn và quan điểm đã vạch ra ở trên để soi sáng sự lựa chọn các giải pháp tối −u và phải gắn với cơ chế quản lý kinh tế, phù hợp với đặc điểm và trình độ hiện tại của nền kinh tế [43].

Những xu h−ớng phát triển nông nghiệp trên thế giới

- "Cách mạng trắng" đ−ợc thực hiện dựa vào việc tạo ra các giống gia súc có tiềm năng cho sữa cao, vào những tiến bộ khoa học đạt đ−ợc trong việc tăng năng xuất và chất l−ợng các loại thức ăn gia súc, trong các ph−ơng thức chăn nuôi mang ít nhiều tổ chức công nghiệp. Nông nghiệp trí tuệ thể hiện ở việc phát hiện, nắm bắt và vận dụng các quy luật tự nhiên và xã hội biểu hiện trong mọi mặt hoạt động của hệ thống nông nghiệp phong phú, biểu hiện ở việc áp dụng các giải pháp phù hợp, hợp lý.

Ph−ơng h−ớng phát triển nông nghiệp Việt nam trong 10 n¨m tíi

Nông nghiệp trí tuệ là b−ớc phát triển mới ở mức cao, là sự kết hợp ở đỉnh cao của các thành tựu sinh học, công nghiệp, kinh tế, quản lý đ−ợc vận dụng phù hợp và hợp lý vào điều kiện cụ thể của mỗi n−ớc, mỗi vùng. Để khuyến khích sản xuất nông sản hàng hoá, khuyến khích các sản phẩm xuất khẩu, cần tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố của kinh tế thị tr−ờng và từng b−ớc hoàn thiện các loại thị tr−ờng theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

Xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá

Sự cần thiết phải xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá

Đ−a nông nghiệp sang phát triển sản xuất hàng hoá là quá trình lâu dài và đầy những khó khăn phức tạp, cần phải gắn liền với việc hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên canh và thâm canh ngày càng cao và phải gắn nông nghiệp với lâm nghiệp, ng− nghiệp, công nghiệp chế biến và đ−ợc thực hiện thông qua việc phân công lại lao động, xã hội hoá sản xuất, ứng dụng các tiến bộ công nghệ mới vào sản xuất. - Đối với nông dân, trong sản xuất nông nghiệp vẫn phổ biến là " bán cái mình có chứ không phải bán cái thị trường cần", hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu sử dụng cái sẵn có chứ ch−a chủ động khai thác các yếu tố của nền kinh tế thị tr−ờng.

Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hoá

Vì vậy, tìm kiếm thị trường và những giải pháp sản xuất và đầu tư hợp lý để sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hoá có hiệu quả cao, ổn định là rất cần thiết. + Về kỹ thuật: Sản xuất hàng hoá của hộ nông dân không thể tách rời những tiến bộ kỹ thuật và việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất.

Một số định hướng phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá

Định h−ớng phát triển vùng ĐBSH là "Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng, cùng với lương thực đưa vụ đông thành một thế mạnh, hình thành các vùng chuyên canh rau, cây ăn quả, chăn nuôi lấy thịt, hoa..". Tr−ớc hết cần tập trung cho các vùng nông nghiệp trọng điểm, có điều kiện sản xuất hàng hoá tập trung quy mô lớn và các loại cây trồng, vật nuôi tạo ra sản phẩm hàng hoá.

Các nghiên cứu trên thế giới

+ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ kỹ thuật, phát triển hệ thống khuyến nông và các dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp. Nhà khoa học Nhật Bản Otak Tanakad đã nêu lên những vấn đề cơ bản về sự hình thành của sinh thái đồng ruộng và từ đó cho rằng yếu tố quyết định của hệ thống nông nghiệp là sự thay đổi về kỹ thuật, kinh tế xã hội [44].

Những nghiên cứu ở Việt Nam

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, một trong những nguyên nhân làm cho sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá chưa được khai thác triệt để là do chưa xác định được hướng sử dụng lợi thế đất nông nghiệp, đồng thời chưa xây dựng đ−ợc các mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao [30]. Từ năm 1995 đến năm 2000, Nguyễn ích Tân [39] đã tiến hành nghiên cứu tiềm năng đất đai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao đối với vùng úng trũng xã Phụng Công - huyện Châu Giang, tỉnh H−ng Yên.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Điều kiện khí hậu thời tiết

Độ ẩm không khí trung bình từ 75% đến 85% và có tính ổn định tương đối giữa các tháng trong năm cũng như giữa các năm. Nhìn chung về thời tiết khí hậu của huyện là thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp quanh năm, nhất là trồng rau thực phẩm vào mùa đông với các loại cây trồng −a lạnh và các cây trồng hàng hóa khác.

Thủy văn

Gia Lộc nằm trong vùng Đồng bằng sông Hồng nên khí hậu mang đặc tr−ng của khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh.

Tài nguyên đất

Qua bảng trên chúng tôi nhận thấy rằng, so với tổng diện tích đất tự nhiên, đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương đối cao (69,30%), tập trung chủ yếu vào đất trồng cây hàng năm chiếm tới 84,34% diện tích đất nông nghiệp. Vùng có địa hình cao là vùng gồm các xã nằm ở phía Đông Bắc của huyện nh−: Thống Nhất, Liên Hồng, Thạch Khôi, Tân H−ng, Gia Xuyên, Gia Tân, Gia Hòa, Ph−ơng H−ng, Thị trấn Gia Lộc, Gia Lương, Gia Khánh, Hoàng Diệu, Tân Tiến với diện tích đất là 6312,83 ha chiếm 51,68% tổng diện tích đất tự nhiên của toàn huyện. Vùng II, có địa hình thấp hơn, đất có thành phần cơ giới thịt trung bình và thịt nặng, nghèo lân dễ tiêu, phù hợp cho các loại cây trồng nh−: Lúa, Ngô, các cây công nghiệp ngắn ngày nh− Đậu t−ơng và nuôi trồng thuỷ sản.

Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2003
Bảng 1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2003

Cơ sở hạ tầng

    Thực hiện chủ ch−ơng điện khí hóa nông thôn theo ph−ơng châm Nhà nước và nhân dân cùng làm, huyện đã đầu tư phát triển hệ thống điện lưới phục vụ nhu cầu sản xuất và đời sống. Mạng lưới bưu điện phát triển rộng, mỗi xã đều có điểm bưu điện văn hóa riêng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu thông tin liên lạc của ng−ời dân trong huyện. Trong những năm qua hàng hoá trao đổi trên địa bàn huyện khá phong phú, đa dạng, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân.

    Tình hình phát triển kinh tế của huyện

    Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang những loại cây có giá trị kinh tế cao và có thị trường tiêu thụ ổn định, diện tích rau các loại của huyện đã tăng nhanh trong thời gian qua từ 605 ha năm 1999 lên 2283 ha năm 2001 và tiếp. Tỷ trọng ngành này trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện cũng tăng cùng với xu thế chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp nh−ng tăng không nhiều từ 20,7% năm 1997 lên 22,2% năm 2003. Trong những năm qua, chế biến lương thực, thực phẩm của huyện đạt kết quả khá cụ thể nh− sau: toàn huyện có tới 419 máy xay sát tập trung chủ yếu ở thị trấn Gia Lộc, xã Liên Hồng, Toàn Thắng, Yết Kiêu và Quang Minh, phục vụ nhu cầu l−ơng thực và chế biến l−ơng thực.

    Bảng 7: Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Gia Lộc   phân theo các ngành
    Bảng 7: Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Gia Lộc phân theo các ngành

    Đánh giá những thuận lợi và hạn chế của huyện

    Với lợi thế là vùng có truyền thống sản xuất nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp hàng hóa đã hình thành và phát triển khá sớm, cho nên tại đây các kiểu sử dụng đất cũng mang những đặc điểm của vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa bao gồm: 5 loại hình sử dụng đất với 19 kiểu sử dụng đất khác nhau. Các kiểu sử dụng đất này tập trung chủ yếu ở các chân đất cao, đặc biệt là Gia Xuyên đ−ợc xem là xã có phong trào sản xuất nông nghiệp hàng hoá mạnh nhất huyện, điển hình là các thôn Tranh Đấu,. Trong t−ơng lai LUT này có khả năng phát triển rộng nhờ có dự án chuyển đổi đất trũng sang nuôi trồng thuỷ sản của UBND huyện đã đ−ợc HĐND huyện thông qua và đ−ợc UBND tỉnh phê duyệt.

    Bảng 12:  Hiện trạng sử dụng đất canh tác và hệ thống cây trồng   n¨m 2003
    Bảng 12: Hiện trạng sử dụng đất canh tác và hệ thống cây trồng n¨m 2003

    Hiệu quả kinh tế

      GTGT của các nhóm cây trồng trong vùng cũng biến đổi tương ứng cụ thể nh− sau: Cây Đào cho GTGT/ha cao nhất vùng 153.000,00 ngàn đồng/ha tiếp sau đó là nhóm các cây rau, cây công nghiệp ngắn ngày và cuối cùng là nhóm các cây l−ơng thực. Như vậy, ở mỗi vùng cần phải có những định hướng sử dụng đất phù hợp với điều kiện thực tế và tận dụng những lợi thế sẵn có của từng vùng, để tăng hiệu quả sử dụng đất và tăng thu nhập cho nông dân. Chân đất cao có 3 kiểu sử dụng đất trong đó kiểu sử dụng đất Lúa xuân - Lúa mùa - Hành tây cho GTGT/ha cao nhất tiếp sau đó là kiểu sử dụng đất Ngô giống - Lúa mùa - Bắp cải và Ngô giống - Lúa mùa - Cải các loại.

      Bảng 13 : Hiệu quả kinh tế các cây trồng vùng I
      Bảng 13 : Hiệu quả kinh tế các cây trồng vùng I

      Hiệu quả về x∙ hội

      - LUT chuyên cá với tổng diện tích 968,76 ha tập trung ở vùng II trên những chân đất thấp trũng. Xét trong phạm vi toàn huyện thì LUT này cho thu nhập trên 1 công lao động cao thứ 2 sau LUT Đào. Trong tương lai loại hình sử dụng đất này còn nhiều tiềm năng để phát triển vì diện tích đất trũng ở khu vực này còn nhiều, đề án chuyển đổi đất trũng đã đ−ợc phê duyệt.

      Bảng 18: Mức đầu t− lao động và thu nhập bình quân trên ngày  công lao động của các LUT hiện trạng
      Bảng 18: Mức đầu t− lao động và thu nhập bình quân trên ngày công lao động của các LUT hiện trạng