Lịch sử Cách mạng Việt Nam: 70 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng

MỤC LỤC

Đồng chí Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin

Nguyễn Ái Quốc đã tham gia hoạt động trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, tích cực vận động phong trào cách mạng thuộc địa, nghiên cứu và truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin về Việt Nam qua các báo Người cùng khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân và sau này là tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) của Người. Bản án chế độ thực dân Pháp đã góp phần vào việc thiết lập sự liên minh giữa cách mạng vô sản ở chính quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc địa, phải thực hiện sự liên minh chật chẽ với nhau để chống kẻ thù chung, vì "chỉ có sự hợp tác này mới bảo đảm cho giai cấp công nhân quốc tế giành được thắng lợi cuối cùng".

Nguyễn Ái Quốc trực tiếp chuẩn bị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Đồng thời, tác phẩm phê phán gai gắt thái độ cầu cạnh của một số người mang tư tưởng cải lương tư sản; đề cao tinh thần tự lập, tự cường, tự mình giải phóng cho mình và hướng cách mạng thuộc địa phát triển theo con đường cách mạng của Quốc tế cộng sản. Trong số này, nhiều người được chọn đi học trường Đai học phương Đông ở Liên Xô (Trần Phú, Lê Hông Phong, Hà Huy Tập..), một số được cử vào học quân sự ở trường Hoàng Phố (Trung Quốc) như Trương Vân Lệnh, Phùng Chí Kiên.

HỘI NGHỊ HỢP NHẤT BA TỔ CHỨC CỘNG SẢN THÀNH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN

Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam

Quốc tế cộng sản đã gửi thư cho những người cộng sản ở Đụng Dương nờu rừ : "nhiệm vụ quan trọng hơn hết và tuyệt đối cần kíp của tất cả những người cộng sản Đông Dương là sớm lập một Đảng cách mạng của giai cấp vô sản, nghĩa là một đảng cộng sản quần chúng. Đảng được thành lập là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX; là sản phẩm của sự kết hợp hoàn hảo giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước; là kết quả của quá trình lựa chọn, sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử và là kết quả của quá trình chuẩn bị đầy đủ về chính trị, tư tưởng và tổ chức của một tập thể chiến sĩ cách mạng, đứng đầu là đồng chí Nguyễn Ái Quốc.

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Như vậy, chỉ nửa tháng sau, ba tổ chức cộng sản ở Đông Dương đã hoàn toàn thống nhất trong một Đảng duy nhất - Đảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản ở Việt Nam tháng 2 năm 1930 có ý nghĩa như Đại hôi thành lập Đảng, đánh dấu một sự kiện trọng đại của lịch sử cách mạng Việt Nam. Đảng được thành lập là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XX; là sản phẩm của sự kết hợp hoàn hảo giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước; là kết quả của quá trình lựa chọn, sàng lọc nghiêm khắc của lịch sử và là kết quả của quá trình chuẩn bị đầy đủ về chính trị, tư tưởng và tổ chức của một tập thể chiến sĩ cách mạng, đứng đầu là đồng chí Nguyễn Ái Quốc. Đó là một mốc lớn đánh dấu bước ngoặt trọng đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam chấm dứt cuộc khủng khoảng về đường lối cứu nước kéo dài trong mấy chục năm. Sự kiện đó cũng chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời với đường lối chiến lược đúng đắn là sự cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng đang trong thời kỳ phát triển mạnh mẽ nhất. Đường lối của Đảng được công bố trở thành tiếng kèn tập hợp lực lượng quần chúng, chuẩn bị cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Xuất phát từ sự phân tích thực trạng và mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam - một nước thuộc địa nửa phong kiến, nền công nghiệp không phát triển vì tư bản Pháp ngăn cản không cho công nghiệp bản sứ phát triển; nông nghiệp thì bị Pháp cướp ruộng đất lập lên những đồn điền nên nông dân thất nghiệp nhiều. Tình hình đó đã dẫn đến mâu thuẫn ngày càng kịch liệt giữa một bên là dân tộc ta trong đó có công nhân, nông dân và toàn thể dân tộc với một bên là đế quốc Pháp và tay sai của chúng. Cương linh nờu rừ nhiệm vụ và mục tiờu cụ thể của “cỏch mạng tư sản dõn quyền” là. "đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập tổ chức ra quân đội công nông thâu tóm hết sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc; thâu hết ruộng đất của đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo, bỏ sưu thuế cho dân nghèo mở mang công nghiệp và nông nghiệp thi hành luật ngày làm 8 giờ ", xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam”. Đảng chủ trương đoàn kết tất cả các giai cấp cách mạng, các lực lượng tiến bộ, các nhà yêu nước để tập trung chống đế quốc và tay sai. Đảng “phải thu phục cho được đại bộ phận giai cấp mình .. phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày.. Đảng "phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông Thanh niên, Tân Việt, vv.. để kéo họ đi vào phe vô sản giai cấp", trong đó công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua chính đảng Mác - Lênin. Về nguyên tắc liên minh : Cương lĩnh đã viết : "Trong khi liên lạc với các giai cấp phải rất cẩn thận, không khi nào nhượng một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào đường thoả hiệp. Cương lĩnh khẳng định cách mạng Việt Nam phải tiến hành bằng bạo lực cách mạng của quần chúng, để đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, rồi dựng ra chính phủ công nông binh chứ không phải bằng con đường cải lương; Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, đứng trong mặt trận cách mạng của các dân tộc bị ỏp bức và giai cấp cụng nhõn thế giới. Sỏch lược vắn tắt ghi rừ : "Trong khi tuyờn truyền cái khẩu hiệu nước An Nam độc lập, phải đồng tuyên truyền và thực hành liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp". Cương lĩnh đầu tiên khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp vô sản, là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. b) Sự đúng đắn và sáng tạo của cương lĩnh. Cương lĩnh đâu tiên là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin, đường lối của Quốc tế cộng sản và kinh nghiệm cách mạng thế giới vào hoàn cảnh cụ thể nước ta, là sự thể hiện tập trung tư tưởng cơ bản của Nguyễn Ái Quốc về cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước thuộc địa nửa phong kiến.

Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời là một tất yếu lịch sử

Kết thúc thời kỳ đấu tranh tự phát để chuyển sang thời kỳ đấu tranh tự giác của giai cấp công nhân. Chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng.

TỔNG KẾT 70 NĂM HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM (1930-2000)

THÀNH TỰU CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRONG 70 NĂM QUA DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG

    Với tinh thần nhỡn thẳng vào sự thật, đỏnh giỏ đỳng sự thật, núi rừ sự thật, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam (12 - 1986) đã nghiêm khắc kiểm điểm sự lónh đạo của mỡnh, khẳng định những mặt làm được, phõn tớch rừ những sai lầm, khuyết điểm, đặc biệt là khuyết điểm chủ quan, duy ý chí trong lãnh đạo kinh tế, đề ra đường lối đổi mới toàn diện, mở ra bước ngoặt trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Để cụ thể hoá hơn nữa đường lối đổi mới ở Việt Nam, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng cộng sản Việt Nam đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 và nhiệm vụ kinh tế - xã hội 5 năm 1991 - 1995, và kết quả là sau 10 năm thực hiện, nhân dân Việt Nam vượt qua một giai đoạn thử thách gay go.

    VAI TRề VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

      Sự vận dụng sáng tạo học thuyết ấy vào điều kiện cụ thể nước ta, nhân dân ta mới giành được quyền làm chủ đất nước mình trong cuộc Cách mạng Tháng Tám vĩ đại, đã đánh thắng hai đế quốc Pháp và Mỹ, vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội kéo dài hàng chục năm đưa Việt Nam bước sang một giai đoạn phát triển mới. Lịch sử hơn 70 năm qua đã chứng một chân lý, một tất yếu lịch sử : ” Ở nước ta, không có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản thì không có độc lập dân tộc, không có quyền làm chủ thực sự của nhân dân, không có nhà nước của dân, do dân và vì dân, không thể thực hiện được công bằng của xã hội, không thể có CNXH ”.

      PHẦN : KẾT LUẬN

      Nhưng suy nghĩ sau khi học môn lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam

      Ngày nay, Đảng thường xuyên tự đổi mới sao cho phù hợp với nhiệm vụ cách mạng trong thời đại mới, thường xuyên xây dựng chỉnh đốn Đảng trong sạch vững mạnh, xứng đáng là người lãnh đạo nhân dân Việt Nam. Dù sống ở trong thời bình nhưng chúng ta vẫn không được chủ quan, phải luôn nâng cao cảnh giác đề phòng những thủ đoạn nham hiểm của kẻ thù, xứng đáng là thế hệ tương lai của đất nước Việt Nam có truyền thống anh hùng.