Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vào lĩnh vực thủy điện tại Sở Giao dịch I - Ngân hàng Phát triển Việt Nam

MỤC LỤC

Công tác cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu

Thị trường xuất khẩu tập trung chủ yếu là Cuba, Mỹ, Châu âu, Thuỵ sỹ. Công tác cho vay ngắn hạn HTXK mặc dù đã có rất nhiều cố gắng song việc khai thác thêm các Khách hàng mới còn nhiều hạn chế, cho vay xuất khẩu đang tập trung chủ yếu vào các chương trình theo chỉ định của Chính Phủ (chiếm 93c,40%/ tổng dư nợ).

Công tác cho vay lại vốn ODA

Thực hiện nhiệm vụ được giao, Sở Giao dịch I triển khai việc quản lý và giải ngân qua tài khoản đặc biệt. Sở Giao dịch I đã phối hợp với Hội Sở chính hướng dẫn Chi nhánh thực hiện kiểm soát chi và giải đáp các vấn đề phát sinh nhằm tháo gỡ và giải quyết những vướng mắc trong quá trình giải ngân và kiểm soát chi qua tài khoản đặc biệt.

Công tác cấp hỗ trợ sau đầu tư

Công tác cấp phát vốn uỷ thác

Để tăng cường chất lượng công tác quản lý vốn uỷ thác, Sở Giao dịch 1 đã thường xuyên tổ chức kiểm tra các dự án cấp phát vốn uỷ thác. Qua kiểm tra đã kịp thời phát hiện những tồn tại thiếu sót, phối hợp với chủ đầu tư bổ sung.

Công tác thẩm định

Đánh giá chung về kêt quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I a/ .Những kết quả đạt được

Công tác thu nợ vốn tín dụng đầu tư phát triển, vốn tín dụng xuất khẩu và vốn ODA được đặt lên hàng đầu với nhiều biện pháp và được tập trung thực hiện quyết liệt, với mục tiêu tận thu tối đa các khoản thu cùng với việc từng bước xử lý các khoản nợ tồn đọng nên trong năm 2007 công tác thu nợ đạt kết quả tương đối tốt, nhiều khoản nợ khó thu đã đôn đốc thu được (đã thu 18.140 triệu đồng nợ gốc khó thu ngoài kế hoạch), nợ quá hạn, lãi treo sau khi trừ các dự án có nguồn thu từ NSNN, thu phí đã giảm được đáng kể so với đầu năm. 2.1- Công tác thu nợ một số dự án có nợ quá hạn lớn kết quả còn hạn chế; Nợ gốc quá hạn và lãi treo tuy giảm ở một số dự án nhưng nhiều dự án vẫn tiếp tục tăng; Một số dự án chưa hoàn thành đầy đủ việc ký hợp đồng bảo đảm tiền vay và đăng ký giao dịch bảo đảm; Công tác khắc phục những tồn tại phát hiện trong quá trình kiểm tra và tự kiểm tra tiến độ còn chậm. 2.2- Công tác huy động vốn chưa xây dựng được chiến lược huy động vốn bền vững nên kết quả huy động vốn không có tính ổn định vì còn phụ thuộc nhiều vào cơ chế, lãi suất, đối tượng huy động vốn…; Phong cách phục vụ và phương thức huy động vốn chưa theo kịp các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn.

Nguyên nhân

2.3- Đội ngũ cán bộ viên chức do được điều động, tuyển dụng và tiếp nhận từ nhiều đơn vị khác nhau, trong đó có nhiều cán bộ ngoài ngành, sinh viên mới tốt nghiệp ra trường, tuổi đời còn trẻ, kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế, nên việc triển khai công tác còn lúng túng, hiệu quả chưa cao. - Cơ chế về huy động vốn chưa linh hoạt, Các điều kiện về huy động vốn không gắn với thực tế biến động trên thị trường tiền tệ, chính sách Khách hàng chưa có quy định cụ thể nên việc triển khai công tác huy động vốn bị hạn chế, nguồn vốn không ổn định. - Công tác Cán bộ có nhiều biến động trong việc điều chuyển, tuyển dụng mới, đội ngũ Cán bộ đông nhưng không tinh thông nghiệp vụ, kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế, nên việc triển khai công tác còn lúng túng, nhất là trong xử lý các công việc chuyên môn.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC THỦY ĐIỆN TẠI SỞ GIAO DỊCH I

Định hướng hoạt động của Sở giao dịch I – Ngân hàng phát triển Việt Nam Mục tiêu và phương hướng phát triển chung của Sở giao dịch I

    VDB phải tập trung huy động tối đa các nguồn lực trong và ngoài nước, bảo đảm tính cân đối khoa học; xây dựng cơ sờ vật chất kỹ thuật và công nghệ hiện đại để thực thi nhiệm vụ; từng bước tự chủ về tail chính. Do ngành tail chính giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, lượng vốn đi qua VDB dành cho đầu tư là rất lớn nên việc đảm bảo sự an toàn có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với cả VDB nói riêng và toàn ngành tài chính cũng như nền kinh tế nói chung. Vì vậy trong quá trình phát triển sau này, việc đảm bảo chắc chắn cho sự an toàn cần trở thành một phương châm chiến lược quan trọng.

    Cùng với đảm bảo sự an toàn, xét về dài hạn, hoạt động của VDB phải mang tính liên tục và có chiều sâu đối với các lĩnh vực ngành nghề trọng điểm của đất nước trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; hoạt động của VDB phải đảm bảo cầu hiệu quả phát triển bền vững nhằm đáp ứng các mục tiêu dài hạn của nền kinh tế theo chủ trương của Chính phủ. Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vào lĩnh vực.

    Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vào lĩnh vực thủy điện tại Sở Giao dịch I – Ngân hàng phát triển Việt Nam

      - Sở Giao dịch I cũng thường xuyên cho các cán bộ thẩm định tham gia các lớp đào tạo ngắn hạn về nghiệp vụ thẩm định, các buổi tọa đàm trao đổi học tập, trao đổi kinh nghiệm, cung cấp thông tin thẩm định…Đây cũng là những công việc cần thiết giúp những cán bộ này được liên tục trao dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ. - Sở cần có kế hoạnh đào tạo và đào tạo lại các cán bộ thẩm định trong từng lĩnh vực ( kinh tế, thị trường, kỹ thuật…), vì hầu hết các cán bộ thẩm định của Phòng Thẩm định đều tốt nghiệp các trường khối ngành kinh tế mà chưa có cán bộ nào tốt nghiệp các trường khối ngành kỹ thuật, điều này hạn chế chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư. - Đồng thời Sở cũng cần đảm bảo trách nhiệm của mỗi cán bộ thẩm định không chỉ dừng lại ở việc đưa ra được một “ Báo cáo thẩm định” chính xác mà còn phải có trách nhiệm trong suốt quá trình đưa dự án vào hoạt động, ví dụ như: trách nhiệm thu hồi nợ vay của khách hàng, chịu trách nhiệm trước Ngân hàng về khoản nợ vay này….

      - Đồng thời với các yêu cầu đặt ra đối với mỗi cán bộ thẩm định, Sở cũng cần có các chế độ khuyến khích khi cán bộ thẩm định hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, ví dụ như chế độ khen thưởng, khuyến khích trong công tác…Chế độ khen thưởng đúng lúc sẽ thúc đẩy cán bộ thẩm định càng cố gắng vươn lên trong công tác để đạt được những thành tích lớn lao hơn nữa trong công việc của mình. - Bên cạnh những khen thưởng kịp thời đó, Sở cũng cần đưa ra những biện pháp xử lý khi cán bộ thẩm định cố tình làm sai quy định của Ngân hàng hay sai sót do thiếu cẩn trọng…Bởi đối với Ngân hàng, sai sót trong khâu thẩm định dự án có thể dẫn đến một quyết định cho vay thiếu chính xác, dẫn đến tổn thất tất yêu cho Ngân hàng ( ảnh hưởng đến lợi ích, uy tín của Ngân hàng ). Quá trình phân tích một dự án đầu tư thường bao gồm ba nội dung chính: phân tích kỹ thuật nhằm xác định ngay từ đầu cấu hình kỹ thuật cũng như phương diện cốt yếu khác định hình nên dự án: phân tích tài chính có nhiệm vụ đánh giá tính khả thi của dự án đối với các cá nhân hoặc tổ chức trực tiếp tham gia đầu tư; phân tích kinh tế với mục tiêu xem xét những đóng góp của dự án đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

      - Phân tích kinh tế xã hội dự án thông qua việc xác định doanh lợi xã hội dự án, cụ thể là việc sử dụng các công cụ điều tiết của Nhà nước đặc biệt là công cụ thuế và các chỉ tiêu hiệu quả khác như: thu lời bằng ngoại tệ, hiệu quả kinh tế vốn đầu tư, thu hút lao động, gia tăng thu Ngân sách Nhà nước…. Việc mời cán bộ chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực về kỹ thuật vừa giúp cho việc thẩm định mặt kỹ thuật của dự án được đảm bảo tính chính xác, phù hợp với các quy định chính sách của Nhà nước về công nghệ, đảm bảo an toàn cho nguồn vốn của Sở, lại vừa giúp cho các cán bộ thẩm định học hỏi kinh nghiệm bổ sung thêm kiến thức nghiệp vụ. Trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay, với sự đa dạng của các nguồn thông tin cùng với các cách thức xử lý thông tin ngày càng hiện đại, việc thu thập chính xác và kịp thời nguồn thông tin để phục vụ cho công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư là khá phức tạp song vô cùng cần thiết.

      Hiện nay chúng ta chưa có một cơ quan tổng hợp những thông tin kinh tế, dự kiến xu thế phát triển trong tương lai của các ngành kinh tế trong nước, khu vực cũng như trên thế giới và hoạch định chiến lược phát triển đồng bộ trên quy mô ngành, vùng, quốc gia: chính vì vậy, chúng ta đã phải trả giá quá đắt cho bài học này.