Định giá, Quản lý và Xử lý Bất động sản Thế chấp tại Ngân hàng HABUBANK

MỤC LỤC

THẨM ĐỊNH GIÁ CHO THẾ CHẤP

  • GIỚI THỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG HABUBANK 1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

    Trong việc thẩm định giá cho các mục đích cầm cố, ngoài các nguyên tắc thông thuờng của thẩm định giá được áp dụng, nhà thẩm định cần phải chú ý đến vị trí của người nhận cầm cố trong mối liên hệ mật thiết với tài sản, và các biện pháp có khả năng áp dụng đối với người nhận cầm cố trong trường hợp ngưòi phải cầm cố thất bại. Người thẩm định phải luôn có trong ý nghĩ đến viêc phải bán tài sản đảm bảo cho vay nợ trong tương lai, nếu giá bán là không đủ để thanh toán số tiền vay nợ, các khoản lãi chưa trả và chi phí thì người nhận cầm cố sẽ bị thua lỗ. Trong khi giá trị thị trường là cơ sở cho thẩm định giá, nhà thẩm định phải xem xét không chỉ là giá trị thị trường hiện tại, mà phải xem xét liệu giá trị đó có khả năng được duy trì trong tương lai, và tài sản có sẵn sàng bán trong cuộc bán tài sản bắt buộc.

    Trong cỏc trường hợp đú, nhà thẩm định giỏ nờn cú chỉ dẫn rừ ràng tính chất rủi do của vật đảm bảo, và nên khuyến nghị rằng, bất kỳ tiền cho vay nhận trước nào nên ít hơn 2/3 giá trị thong thường của tài sản cầm cố. Quá trình thẩm định giá là một kế hoạch hành động có trật tự và lô gic, được bố cục phự hợp với cỏc quy tắc cơ bản đó được xỏc định rừ, nú giỳp cho nhà thẩm định giá đạt đến một kết luận ước tính giá trị có cơ sở và có thể tin tưởng được. Chất lượng và nội dung của thông tin có khả năng sử dụng đối với nhà thẩm định, thời gian và các điều kiên theo đó nhà thẩm định đựơc phép tiến hành công việc sẽ được xác định bởi các chỉ dẫn của khách hang.

    Báo cáo thẩm định giá nên có nên có một điều khoản cấm in ấn toàn bộ hoặc một phần, hoặc bất kỳ sự tham khảo nào đối với các số liệu thẩm định nằm trong báo cáo, hoặc tên và nghề nghiệp của nhà thẩm định, nếu không có sự chấp nhận bằng văn bản của nhà thẩm định. Nếu nghi vấn có ẩn dấu các thiếu sót tồn tại mà có thể có tác động vật chất đến giá trị tài sản, nhà thẩm định nên khuyến nghị ddieeuf tra kỹ hơn nữa, hoặc là trỡ hoón việc cung cấp thẩm định cho đến khi biết rừ kết quả, hoặc cung cấp thẩm định giá có ghi chép các giả định làm theo khía cạnh đó. - Tất cả các vấn đề có thể tác đông đến giá trị của tài sản do nhà thẩm định tìm ra bởi việc nghiên cứu bản sao các chứng chỉ sở hữu, cho thuê hoặc các tài liệu khác hiện hành, nên được nhận dạng và bình luận trên báo cáo.

    - Bỏo cỏo nờn nhận dạng rừ cỏc chứng cớ hư hại nghiờm trọng của ngụi nhà hoặc tiềm năng rừ ràng sẽ xảy ra với chỳng; cỏc khỏc nhau trong quản hoặc kế hoạch chiếm hữu hoặc cho thuê của tài sản, hoặc bất kỳ vấn đề nào có ảnh hưởng vật chất tới thẩm định giá tài sản. - Bất kỳ vấn đề nào có thể tác động đến giá trị tài sản do nhà thẩm định giá tìm ra từ các chưng cứ chỉ quyền sở hữu, cho thuê hoặc các tài liệu khác hiện hành, cần được nờu rừ và bỡnh luận trờn bỏo cỏo. - Khi thẩm định giá được tiến hành với công trình đang xây dựng chư hoàn thành, thẩm định giỏ khụng chỉ cần núi rừ giỏ trị của cụng việc đó hoàn thành, mà còn cần ước tính để hoàn thiện công trình xây dựng, và giá trị của tài sản khi hoàn thành.

    - khi thẩm định giá được làm với nhà đang xây dựng chưa hoàn thành, nhà thẩm định cần cụng bố rừ ràng trong bỏo cỏo, và núi rừ ràng cỏc giỏ trị là dựa trên giả thiết tài sản sẽ được hoàn thành phù hợp với kế hoạch và chi tiết. Báo cáo này dựa trên giả thiết rằng ngôi nhà sẽ được phát triển và hoàn thành phù hợp với kế hoạch và tiêu chuẩn kỹ thuật đã miêu tả ở đây, và tiêu chuẩn xây dựng là phù hợp với giả thiết ở bên trong báo cáo báo cáo. - Bỏo cỏo thẩm định cần núi rừ “ thẩm định giỏ cụng trỡnh đang phỏt triển không chỉ là giá trị của công trình đã hoàn thành, mà còn ước tính chi phí để hoàn thành công trình phù hợp với kế hoạch và các chi tiết kỹ thuật.

    Thực hiện pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính do chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam ban hành ngày 24 tháng 5 năm 1990, Ngân hàng Nhà nước đã cấp giấy phép hoạt động số 00020/NH-GP ngày 6 tháng 6 năm 1992 theo đó Ngân hàng Phát triển Nhà Thành phố Hà Nội được mang tên mới “Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội”, tên giao dịch quốc tế là HABUBANK, gọi tắt là HBB; mức vốn điều lệ khởi điểm là 5 tỷ đồng. Đến năm 1992, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đã được mở rộng hơn, điều lệ của ngõn hàng đó xỏc định rừ “Ngõn hàng TMCP Nhà Hà Nội hoạt động đa năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, đầu tư và cung cấp các dịch vụ ngân hàng thương mại, đặc biệt chú trọng các lĩnh vực nhà đất, vật tư xây dựng, các chương trình phát triển nhà chỉnh trang đô thị, các dịch vụ thương mại về nhà, đất xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội và các vùng cần thiết khác”.