Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghi Sơn, Thanh Hóa

MỤC LỤC

Hậu quả rủi ro tín dụng 1. Đối với nền kinh tế

Khi NH gặp rủi ro sẽ làm chậm trễ công tác thanh toán, do đó trực tiếp cản trở quá trình chu chuyển vốn nghĩa là đã gây khó khăn cho DN trong sản xuất và lu thông hàng hoá dẫn đến làm giảm lợi nhuận của DN, đẩy DN đến nhiều nguy cơ tiềm ẩn. Khi rủi ro ở mức độ thấp NH có thể dùng lợi nhuận kinh doanh hoặc vốn tự có của mình để bù đáp, chấp nhận bị giảm lợi nhuận hay thua lỗ nhng rủi ro ở mức độ cao, nguồn vốn tự có của NH cũng không đủ bù đắp thì NH sẽ rơi vào tình trạng khủng hoảng, phá sản.

Những dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng

Điều này sẽ không tốt khi quy mô sản xuất không đổi, khách hàng vay nợ nhiều hơn trong khi vốn chủ sở hữu không tăng, từ đó khả năng chống đỡ rủi ro từ vốn chủ sở hữu sẽ kém đi, dẫn đến khả năng trả nợ của khách hàng kém. Chất lợng bảo đảm TD bị suy giảm hoặc giá trị của tài sản bảo đảm TD biến động giảm mạnh làm cho giá trị của bảo đảm TD nhỏ hơn giá trị của khoản TD sẽ dẫn đến RRTD khi phải xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ.

Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của các ngân hàng thơng mại

Với cá nhân phải có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy định của bộ luật dân sự.Với DN phải có quyết định thành lập, đăng ký kinh doanh, điều lệ DN, các quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trởng ngời đại diện theo pháp luật đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự. Với biện pháp này NH phải thực hiện nghiêm túc chế độ bảo đảm an toàn trong hoạt động TD nh: Giới hạn cho vay tối đa đối với một khách hàng không quá 15% vốn tự có, giới hạn cho vay và thế chấp bên thứ 3 tối đa không quá 25% vốn tự có, giới hạn cho vay tối đa đối với một nhóm khách hàng, ngành hàng không quá 50% vốn tự có, giới hạn cho vay và thế chấp bên thứ 3 tối đa đối với một nhóm khách hàng, ngành hàng không quá 60%.

Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Nghi Sơn tỉnh Thanh Hoá

Tuy nhiên nền kinh tế chủ yếu vẫn là nông nghiệp, đánh bắt hải sản, theo hớng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, bên cạnh đó có sự phát triển các nghành nghề tiểu thủ công nghiệp còn rất nhiều hạn chế. HĐKD trên địa bàn còn nhiều khó khăn, nhng với những cố gắng của tập thể CBVCNH luôn bám sát định hớng của Tỉnh, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn đồng thời thờng xuyên đợc sự quan tâm của lãnh đạo NHNo Tỉnh, sự giúp đỡ của cấp uỷ, chính quyền địa phơng cùng với tính chủ. - Tiếp nhận vốn tài trợ, uỷ thác đầu t từ Chính phủ, NHNN và các tổ chức quốc tế, cá nhân trong và ngoài nớc cho các chơng trình phát triển kinh tế – Văn hoá - Xã hội trên địa bàn và thực hiện các hình thức chơng trình huy động khác.

Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Nghi Sơn

Với cơ cấu tổ chức khá đơn giản cho thấy quy mô hoạt động của NHN0&PTNT Nghi Sơn cha đợc phát triển rộng, đây sẽ là điểm yếu khi cạnh tranh mở rộng thị phần.

Giám đốc

Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Nghi Sơn tỉnh Thanh Hoá

    Để đánh giá thực trạng RRTD tại NHNo Nghi Sơn trong phạm vi nghiên cứu, chúng ta đánh giá theo từng loại RRTD. Để tạo cơ sở phân tích chính xác hơn chúng ta sẽ có những giả thiết để đồng nhất cơ. sở so sánh số liệu. Rủi ro tín dụng do bị đọng vốn tại NHNo&PTNT Nghi Sơn. Nh chúng ta đã đề cập trong chơng I, rủi ro do bị đọng vốn liên quan về mặt thời gian trả nợ, vì vậy thớc đo cơ bản nhất để đánh giá rủi ro tồn đọng vốn là chỉ tiêu hạn quá hạn. Bảng 6: So sánh phân loại nợ. Nhóm Nhóm Loại nợ. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu. - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu QH dới 90 ngày. - Nợ khoanh chờ chính phủ xử lý. - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả. - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý. ở các nhóm 2 đến 5 còn có thể các loại nợ nh : Nếu KH từ 2 nhóm nợ tại NHNo mà có một khoản ở nhóm nào thì các khoản nợ còn lại cũng phải chuyển vào nhóm đó cho dù cha bị quá hạn; và các khoản nợ mà NH cho vay đánh giá RR thì. chuyển vào nhóm có tỷ lệ RR tơng ứng cho dù cha bị quá hạn. Từ đó ta thấy QĐ 493, việc đánh giá nợ sẽ chặt chẽ hơn, ngoài các khoản nợ vừa nêu trên còn cả nợ đợc cơ cấu phân vào nhóm 2 cũng đợc coi là. Nợ quá hạn phân theo kỳ hạn nợ:. NQH phân theo loại cho vay tại NHN0&PTNT Nghi Sơn gồm có NQH ngắn hạn và NQH trung dài hạn, cụ thể tình hình NQH phân theo loại cho vay:. Bảng 7 : Tình hình NQH phân theo kỳ hạn nợ. Đơn vị : Triệu đồng. của NHN0&PTNT Nghi Sơn). Từ biểu đồ chỳg ta thấy rừ nhất là sự biến động rừ rệt của NQH trờn 360 ngày, thực tế biến động giảm không phải tất cả là do thu hồi đợc nợ quá hạn mà đã giảm do xử lý bằng quỹ DPRR ( số liệu chi tiết chúng ta sẽ đánh giá. trong phần rủi ro mất vốn ). Với xu hớng gia tăng cả về số lợng món vay, số tiền đợc xử lý từ quỹ DPRR của NHNo Nghi Sơn trong thời gian qua cho thấy cần phải quản lý chặt chẽ hơn nữa quỹ DPRR sao cho hiệu quả nhất, tránh trờng hợp lạm dụng quỹ DPRR để “ làm sạch “ cân đối mà lại tăng thêm gánh nặng tài chÝnh cho NH.

    Bảng 7 : Tình hình NQH phân theo kỳ hạn nợ
    Bảng 7 : Tình hình NQH phân theo kỳ hạn nợ

    Đánh giá chung

      Về mặt quản lý: Đã nâng cao ý thức đội ngũ CBTD, công tác đào tạo đ- ợc coi trọng, bộ máy quản lý điều hành vững chắc từ đó tạo đà cho các năm tiếp theo nhất là công tác tín dụng, qua đó góp phần phòng ngừa và hạn chế RRTD tại NHN0&PTNT Nghi Sơn. Quy trình TD đã đợc thiết lập chặt chẽ về mặt lý thuyết, tuy nhiên trên thực tế NHN0&PTNT Nghi Sơn còn có lúc không tuân thủ chặt chẽ quy trình TD cụ thể : Thông tin trong từng bớc thực hiện quy trình TD không đầy đủ, thiết lập hồ sơ thiếu cơ sở pháp lý, việc phân tích TD cha cụ thể, giám sát sử dụng vốn vay cha thờng xuyên nên khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích mà không có biện pháp xử lý. - Khách hàng bị thất nghiệp và mất việc làm : Thực tế, trong những năm qua, đối tợng khách hàng này không ít, NH cho vay trên cơ sở nguồn thu nhập ổn định của KH để thu nợ đối với cho vay tiêu dùng mà không thực hiện biện pháp BĐTV bằng tài sản, từ đó khi khách hàng mất việc làm ( Do mắc tệ nạn xã hội, mất khả năng làm việc, vi phạm kỷ luật lao động..) thì.

      Mục tiêu, phơng hớng hoạt động của ngân hàng trong thời gian tới Năm 2007-2010 là năm thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của

      Giải pháp phòng ngừa và hạn chế Rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT Nghi Sơn Tỉnh Thanh Hoá. + Đầu năm tiến hành điều tra kinh tế địa phơng, phân tích môi trờng kinh doanh để có định hớng tốt cho hoạt động TD. + Trang bị máy móc thiết bị đạt yêu cầu cho HĐKD nói chung và cho công tác phòng ngừa rủi ro nói riêng.

      Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo Nghi Sơn Từ thực trạng RRTD tại NHNo&PTNT Nghi Sơn trong thời gian qua,

        - Đánh giá đúng năng lực kinh doanh của khách hàng qua 2 yếu tố là thị trờng, sản phẩm và nguồn lực: NQH của NHNo&PTNT Nghi Sơn chủ yếu lại xảy ra đối với một số đối tợng đầu t không có hoặc không ổn định về thị trờng tiêu thụ nh các sản phẩm về nông nghiệp đó là lạc và dứa một phần… có sản phẩm nh tiêu thụ kém, một phần do nguồn nhân lực thiếu trình độ KHKT, thiếu khả năng tổ chức sản xuất hàng hoá nên không tạo ra đợc sản phẩm đủ tiêu chuẩn. Kiểm tra sau cũng cần xỏc định rừ trỏch nhiệm gõy ra sai phạm đối với cỏn bộ NH, việc xỏc định rừ trỏch nhiệm để xảy ra nợ cú vấn đề sẽ tăng cờng tốt hơn cho công tác quản lý, tránh RR đạo đức từ cán bộ NH.Thực tế hiện nay tại NHNo&PTNT Nghi Sơn cha quy trách nhiệm đối với những CBTD cho vay thiếu chắc chắn. - T vấn việc quyết định đầu t đối với các dự án mới trên các lĩnh vực thị trờng của dự án, khả năng tiêu thụ sản phẩm, gía cả sản phẩm, t vấn về tài chính của dự án xem tính sinh lời của dự án là bao nhiêu hiệu quả nh thế nào cần thiết phải t vấn lĩnh vực này cho khách hàng vì thực tế nhiều khoản nợ quá hạn do chính những dự án mới đầu t lần đầu để lại, sản phẩm làm ra không tiêu thụ đợc.

        Một số kiến nghị đề xuất 1. Đối với nhà nớc

          - Tiếp tục tiến hành sắp xếp lại hệ thống NH, đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các NHTM đồng thời gắn liền với việc niêm yết cổ phiếu trên thị tr- ờng chứng khoán để phân tán rủi ro và đổi mới cơ cấu sản phẩm dịch vụ. + Chú trọng tăng cờng công tác quản lý rủi ro, cần chú ý hơn công tác thụng tin theo dừi, đỏnh gia khỏch hàng, phục vụ cụng tỏc cho vay (Hạn mức. TD) xây dựng hệ thống đo lờng TD, phân loại các khoản vay, các phơng pháp trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro cho phù hợp với nhu cầu của NH nhà n- íc. - Cho phép NHNo cơ sở đợc nhận chính tài sản bảo đảm để thu nợ, nh- ng sau đó nếu không sử dụng vào mục đích sinh lời phải bán tài sản đó để thu nợ, nh vậy sẽ nhanh chóng, thuận tiện hơn cho quá trình xử lý tài sản bảo.

          KếT LUậN

          Lý luận cơ bản về Rủi ro TíN DụNG của NGÂN HàNG THƯƠNG MạI trong nền kinh tế thị trờng..3.