Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp

MỤC LỤC

Một số biện pháp tăng cờng quản lý và nâng cao hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động

Vì thế, nếu doanh nghiệp tổ chức khai thác triệt để nguồn vốn này sẽ vừa tạo ra đợc một lợng vốn cung ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, lại vừa giảm đợc một khoản chi phí sử dụng vốn không cần thiết do phải đi vay từ bên ngoài, đồng thời nâng cao đợc hiệu quả đồng vốn hiện có. Để hạn chế những tiêu cực ảnh hởng không tốt tới hiệu quả tổ chức và sử dung VLĐ, các doanh nghiệp cần nghiên cứu xem xét một cách kỹ lỡng sự ảnh hởng của từng nhân tố, tìm ra nguyên nhân của những mặt tồn tại trong việc tổ chức sử dụng VLĐ, nhằm đa ra những biện pháp hữu hiệu nhất, để hiệu quả của đồng vốn lu động mang lại là cao nhất. -Thứ nhất, phải xác định chính xác số VLĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đa ra kế hoạch tổ chức huy động VLĐ đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thuận lợi, đồng thời tránh tình trạng ứ đọng vốn, thúc đẩy VLĐ luân chuyển nhanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Để tăng tốc độ luân chuyển VLĐ, sử dụng vốn tiết kiệm cần phải thực hiện tốt những biện pháp về các mặt mua sắm dự trữ, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, thanh toán với ngời mua và ngời bán hay nói cách khác, doanh nghiệp cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm VLĐ ở tất cả các khâu dự trữ, sản xuất và lu thông. Trong nền kinh tế thị trờng thì mọi rủi ro đều có thể xảy ra đối với mỗi doanh nghiệp, để chủ động phòng ngừa rủi ro các doanh nghiệp cần phải mua bảo hiểm, lập quỹ dự phòng tài chính để có nguồn bù đắp khi rủi ro xảy ra, cần đề phòng các rủi ro nh hoả hoạn, lũ lụt. Để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả cao, tình hình sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm thì bên cạnh những điều kiện về trình độ công nghệ của máy móc thiết bị, về cơ cấu sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận..còn phải kể đến một vấn đề quan trọng trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý tài chính.

Trong thực tế, do các doanh nghiệp thuộc những ngành nghề kinh doanh và lĩnh vực kinh doanh khác nhau nên mỗi doanh nghiệp cần phải căn cứ vào những giải pháp chung để từ đó đề ra cho doanh nghiệp mình những biện pháp cụ thể, có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả vốn lu động của mình.

Vài nét về công ty TECHNOIMPORT

Và ở ngay tại trụ sở chính của mình tại Hà Nội, mỗi phòng nghiệp vụ cũng đợc tổ chức hoạt động nh một công ty con độc lập tơng đối về hoạt động kinh doanh có nguồn hàng cung ứng riêng, có khách hàng riêng, mỗi trởng phòng đều tơng đơng nh một giám đốc và cũng tiến hành theo dõi kế toán các nghiệp vụ kinh tế song song với phòng Kế hoạch-tài chính. * Về tổ chức phân công phân nhiệm: Tổng giám đốc là ngời đại diện pháp lý cho công ty, chịu trách nhiệm quyết định mọi hoạt động của công ty, đợc sự giúp đỡ của các phó tổng giám đốc theo đúng thẩm quyền của họ.Các trởng phòng là ngời chịu trách nhiệm những công việc theo đúng chức năng. Nh vậy, phòng KH-TC có nhiệm vụ đảm bảo ghi chép, phản ánh chính xácc kịp thời các nghiệp vụ kinh doanh, đôn đốc các đơn vị thanh toán hợp đồng đúng thời hạn cam kết, hạch toán kế toán kịp thời đầy đủ đối với từng phơng án; giám sát tình hình vốn, tham mu cho Tổng giám đốc về các kế hoạch cân đối vốn, tăng nhanh quay vòng vốn; lập và nộp các báo cáo tài chính cho các cơ quan chủ quản đúng về thời gian và chất lợng; lập kế hoạch tài chính cho toàn bộ doanh nghiệp và thực hiện đánh giá phân tích tài chính doanh nghiệp.

Đối với phòng TCCB: tham mu cho tổng giám đốc về tổ chức và quản lý nhân sự, xây dựng và hoàn thiện bộ máy cán bộ của Công ty cho phù hợp với yêu cầu của từng thời kỳ( quản lý cán bộ, theo dõi việc sử dụng quỹ tiền lơng, thực hiện đóng BHXH, BHYT.. cho ngời lao động…). Để thực hiện chức năng của mình, các phòng nghiệp vụ phải có nhiệm vụ: Tìm kiếm đối tác kinh doanh, kinh doanh theo đúng pháp luật trong nớc và quốc tế, lập phơng án kinh doanh trình Tổng giám đốc trớc khi thực hiện hợp đồng, sau mỗi nghiệp vụ kinh doanh. Đối với các chi nhánh của Công ty ở nớc ngoài: có nhiệm vụ tìm kiếm các nguồn hàng, thiết lập hay duy trì mối quan hệ bạn hàng với các đối tác quốc tế, thực hiện kinh doanh nh một đơn vị độc lập, báo cáo định kỳ về tình hình kinh doanh cho trụ sở chính tại Hà nội.

Đây không đơn thuần là hoạt động mua đi bán lại để ăn chênh lệch giá mà cao hơn thế, hoạt động của công ty đã và vẫn sẽ chứng minh vai trò trong sự nghiệp đổi mới đất nớc về kinh tế , về KHCN, không ngừng nâng cao trình độ xã hội hoá sản xuất và đời sống vật chất tinh thần cho d©n c. Mọi sự quản lý điều hành hoạt động của Công ty từ Bộ thơng mại đều đợc thực hiện bằng văn bản.Văn bản này đợc Chính phủ đa ra vào thời điểm bắt đầu của năm tài chính mới và chuyển xuống Bộ thơng mại, trong đú cú quy định rừ về những mặt hàng cấp chiến l- ợc quốc gia thuộc sự quản lý của Chính phủ nếu doanh nghiệp muốn kinh doanh thì phải có sự cho phép của Chính phủ; những mặt hàng do Bộ thơng mại quản lý thì công ty phải xin giấy phép từ Bộ thì mới đợc kinh doanh. Những mặt hàng này còn bị quản lý bởi hạn ngạch XNK do Chính phủ đa ra trên cơ sở căn cứ vào tình hình thực tế và nhu cầu thị trờng.Bên cạnh đó, văn bản trên cho phép Công ty đợc nhập khẩu tự do các mặt hàng khác không có trong quy định theo nhu cầu của thị trờng và khả năng của Công ty.

Với đặc trng kinh doanh, môi trờng kinh tế và pháp lý phức tạp nh vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty nói riêng và hiệu quả KT-XH của nền kinh tế nói chung, việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ thực sự là rất quan trọng trong quản trị kinh doanh và quản trị tài chính tại Công ty. Để phù hợp với quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh và quản lý, phù hợp với khả năng, trình độ của nhân viên kế toán đồng thời để xây dựng bộ máy tinh giản nhng đầy đủ về số lợng, chất lợng nhằm làm cho bộ máy kế toán là một tổ chức phục vụ tốt mọi nhiệm vụ của công tác kế toán cũng nh. Để công tác tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ có hiệu quả, nhà quản trị doanh nghiệp cần nắm bắt đợc tình hình thực tế của đơn vị mình, những khó khăn và thuận lợi mà doanh nghiệp hiện có để từ đó có các biện pháp phù hợp để tận dụng những nhân tố thuận lợi và hạn chế, khắc phục những nhân tố khó khăn.

Bên cạnh đó, công ty là đơn vị duy nhất đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ nhập khẩu thiết bị toàn bộ cho mọi ngành, mọi địa phơng trong cả nớc, cũng nh công ty đợc thành lập từ khá lâu nên giúp cho công ty tránh gặp phải nhiều khó khăn trong cạnh tranh tạo thế ổn định trong kinh doanh, ổn định về thị trờng, từ đó từng bớc hạn chế đợc các chi phí không cần thiết, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Do doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu mà chủ yếu là nhập khẩu các thiết bị toàn bộ có giá trị lớn trong khi nguồn vốn chủ sở hữu của công ty lại không đủ đáp ứng, do đó công ty phải đi vay vốn với một lợng khá lớn, việc trả lãi cho các khoản vay đó đã làm giảm phần lợi nhuận đạt đợc của công ty.

Bảng  :  Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty (1998-2000 ).
Bảng : Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty (1998-2000 ).

Nhận xét của đơn vị thực tập

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, đúng với tình hình thực tế của.

Vốn lu động và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong các doanh nghiệp

  • Tình hình sử dụng vốn lu động và hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty Technoimport
    • Một số giải pháp nhằm tăng cờng quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động ở công ty Technoimport

      Những nhân tố ảnh hởng tới công tác tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động của công ty Technoimport. Tình hình tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty Technoimport. Đánh giá hiệu quả tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động ở công ty Technoimport.