Những vấn đề pháp lý cơ bản về việc xác lập quan hệ cha mẹ nuôi con nuôi tại Việt Nam có yếu tố nước ngoài

MỤC LỤC

NGUYÊN TẮC NHẬN NUÔI CON NUÔI

Con nuôi có nghĩa vụ như con đẻ (như nghĩa vụ chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ, nghĩa vụ để tang…), cha mẹ nuôi có nghĩa vụ nuôi dưỡng giáo dục con nuôi con nuôi chu đáo, ân cần. Con nuôi lập tự (chỉ trong gia đình không con) có quyền tương đương con đẻ (như được hưởng toàn bộ gia sản sau khi bố mẹ nuôi qua đời), mặt khác, phải có nghĩa vụ phụng dưỡng hiếu thảo với cha mẹ nuôi. Với con nuôi thông thường thì việc đối xử có sự khác biệt, ví dụ: hình phạt cho con nuôi thông thường có nương nhẹ hơn con đẻ nếu có sự vi phạm nghĩa vụ làm con (Điều 506 Quốc triều Hình luật), nhưng quyền thừa kế lại sau con đẻ và con nuôi lập tự một bậc.

Thực tế thời gian qua, ở một số địa phương, do buông lỏng quản lý và lợi dụng kẽ hở của pháp luật đã phát sinh các hiện tượng tiêu cực trong quá trình giải quyết cho nhận con nuôi. Một số trường hợp khác người nhận nuôi con nuôi đã lợi dụng việc nuôi con nuôi, có hành vi bóc lột sức lao động của con nuôi, xâm phạm tình dục đối với con nuôi.

ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC VỀ LĨNH VỰC NUÔI CON NUÔI

Nhằm đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hệ nuôi con nuôi ngày càng phát triển giữa công dân hai nước Việt Nam và Cộng hòa Pháp, ngày 01/02/2000 Chính phủ hai nước đã ký hiệp định hợp tác về nuôi con nuôi giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa pháp. Đây là hiệp định đầu tiên giữa Việt Nam và nước ngoài có nội dung điều chỉnh về nuôi con nuôi quốc tế. Trong tình hình hiện, Việt Nam có rất nhiều thuận khi tham gia công ước La Hay 1993, bởi vì Việt Nam là một trong các nước ký kết Công ước có thể chuyển hóa các quy định của công ước để áp dụng ở Việt Nam qua quá trình phê chuẩn.

Việc tham gia Công ước có ý nghĩa quốc tế lớn, đánh dấu việc Việt Nam tham gia vào quy trình thống nhất hóa các quy phạm tư pháp quốc tế. Việc tham gia Công ước là dịp tốt để Việt Nam hòa Đề Tài: Quan hệ cha mẹ nuôi -con nuôi trong Luật Việt Nam hiện hành GVHD: Th.

NGUYÊN TẮC XÁC LẬP NUÔI CON NUÔI

- Người thường trú tại nước mà nước đó và Việt Nam không cùng là thành viên của điều ước quốc tế hai bên hoặc nhiều bên về hợp tác nuôi con nuôi và cũng không thuộc các trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản 3 Điều 35 Nghị định 68/2002/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung), thì chỉ được xin nhận con nuôi là trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em mất năng lực hành vi dân sự, trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em mắc các bệnh hiểm nghèo khác đang sống tại gia đình hoặc tại cơ sở nuôi dưỡng được thành lập hợp pháp tại Việt Nam, hoặc trẻ em mồ côi đang sống tại gia đình. - Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế; Trong trường hợp khi nộp hồ sơ mà người xin nhận con nuôi chưa có hộ chiếu, chỉ có bản sao có công chứng giấy chứng minh nhân dân, giấy thông hành hoặc thẻ cư trú và trên các giấy tờ của Việt Nam đều ghi họ tên, ngày tháng năm sinh của người đó theo loại giấy tờ này, thì khi đến Sở Tư pháp để hoàn tất thủ tục xin nhận con nuôi, người xin nhận con nuôi không phải nộp bản sao hộ chiếu;. - Ngoài ra, nếu người xin nhận con nuôi thuộc trường hợp quy định tại các điểm a, b và c khoản 3 Điều 35 Nghị định số 69/2006/NĐ-CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài, phải có giấy tờ phù hợp do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc của nước nơi người đó thường trú cấp để chứng minh.

Nếu có quan hệ họ hàng, thân thích với trẻ em dược xin nhận làm con nuôi hoặc đang có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được xin nhận làm con nuôi thì phải có giấy xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú của trẻ em xác nhận người đó có quan hệ họ hàng với trẻ em được xin làm con nuôi; bản chụp giấy chứng nhận kết hôn của người xin con nuôi với cha hoặc mẹ của trẻ em được xin làm con nuôi và giấy khai sinh của trẻ em đó để chứng minh quan hệ thân thích; bản chụp quyết định của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho nhận con nuôi, giấy khai sinh của con nuôi và của trẻ em được xin làm con nuôi để chứng minh người đó đang có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được xin làm con nuôi;. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi hoặc Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam được người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi ủy quyền, nộp lệ phí và bản cam kết thông báo tình hình phát triển của con nuôi, Sở Tư pháp báo cáo kết quả thẩm tra và đề xuất ý kiến giải quyết việc người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định, kèm theo 01 bộ hồ sơ của trẻ em và 01 bộ hồ sơ của người nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.

THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP

Việc cho phép tổ chức con nuôi nước ngoài vào hoạt động tại Việt Nam dưới hình thức thực hiện các dự án hỗ trợ nhân đạo cho cơ sở nuôi dưỡng trẻ em tại địa phương, đã tạo ra cơ chế mềm dẻo, linh hoạt và thực tế hơn, tiết kiệm được nhiều chi phí đi lại cho cha mẹ nuôi, cũng như góp phần loại bỏ nhiều vấn đề tiêu cực, phức tạp phát sinh khác. Thí dụ như: thủ tục hồ sơ tiếp nhận trẻ bị bỏ rơi, trẻ trong gia đình đặc biệt khó khăn và cơ sở nuôi dưỡng, thủ tục làm giấy khai sinh cho trẻ em trong trường hợp trẻ em bị bỏ rơi, xác định tình trạng cha mẹ của trẻ, điều tra về trẻ em…có không ít trường hợp phải làm đi làm lại nhiều lần do khâu ban đầu làm không đúng quy định. Căn cứ vào bản chất và các dấu hiệu đặc trưng của hình thức nuôi con nuôi này, có thể hiểu: “Nuôi con nuôi trọn vẹn là hình thức nuôi con nuôi làm cắt đứt hoàn toàn các mối liên hệ pháp lý giữa cha mẹ đẻ của người được nhận làm con nuôi với người con nuôi đó, đồng thời làm phát sinh đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi với người được nhận làm con nuôi, người con nuôi hội nhập hoàn toàn vào gia đình cha mẹ nuôi”.

- Quy định hình thức nuôi con nuôi trọn vẹn đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, đảm bảo sự phù hợp giữa pháp luật và thực tế cuộc sống, đồng thời đảm bảo sự tương đồng giữa pháp luật trong nước với pháp luật quốc tế trong lĩnh vực nuôi con nuôi, tạo cơ sở pháp lý để bảo vệ có hiệu quả quyền, lợi ích của trẻ em Việt Nam làm con nuôi nước ngoài. Hai là, Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ cần chỉ đạo các ngành hữu quan (Tư pháp, Lao động – Thương binh và Xã hội, Công an, Y tế…) kịp thời xây dựng Quy chế phối hợp trong việc tiếp nhận trẻ vào cơ sở nuôi dưỡng trẻ em trên địa bàn thành phố; khám chữa bện miễn phí cho trẻ; xác minh nguồn gốc trẻ phục vụ công tác giải quyết cho người nước ngoài nhận nuôi con nuôi.

ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

Thông tư số 08/2006/TT-BTP hướng dẫn thực hiện một số quy định về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.

SÁCH THAM KHẢO

Pháp luật về hôn nhân và gia đình trước và sau Cách mạng tháng Tám, LG Ngô Văn Thầu, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005. Quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Tư pháp Hà Nội, 2006. Chế định nuôi con nuôi trong luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam, ThS Ngô Thị Hường.