Hoàn thiện quy định pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp dược nhà nước: Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn ngành

MỤC LỤC

Khái quát về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực dợc

Tuy nhiên, thực tiễn phát triển kinh tế xã hội của nớc ta trong thập kỷ qua cho thấy CPH là giải pháp phù hợp với nền kinh tế nớc ta trong giai đoạn hiện nay, là khâu quan trọng để tạo chuyển biến cơ bản trong việc nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của DNNN vì nó giải quyết đợc căn nguyên của những yếu kém trong tổ chức quản lý và hoạt động của DNNN. Đứng trớc mục tiêu đáp ứng 60% trị giá thuốc tiêu dùng trong nớc vào năm 2010 [25], trong thời gian tới, việc đẩy mạnh sắp xếp đổi mới, nâng cao hiệu quả của các doanh nghiệp dợc đặc biệt là các DNDNN là vô cùng quan trọng khi mà hàng rào bảo hộ công nghiệp nội địa ngày càng phải tháo bỏ, thách thức về khả năng cạnh tranh ngày càng gay gắt ngay cả trên thị trờng nội.

Pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc

Để khắc phục những mặt tồn tại, nhằm tháo gỡ những vớng mắc, đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN, Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành TW Đảng (khúa VIII) thỏng 12/1997 đó nờu rừ định hớng và giải phỏp CPH một bộ phận DNNN nh sau: “Phân loại doanh nghiệp công ích, doanh nghiệp kinh doanh, xác định danh mục doanh nghiệp cần giữ 100% vốn Nhà nớc; loại DNNN cần nắm giữ cổ phần chi phối; loại DNNN chỉ cần giữ cổ phần ở mức thÊp”. Đấu giá trực tiếp tại DN đối với trờng hợp có tổng mệnh giá của số CP bán đấu giá từ 1 tỷ đồng trở xuống; đấu giá tại các tổ chức tài chính trung gian đối với trờng hợp trên 1 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng và từ 1 tỷ đồng trở xuống nếu có nhu cầu; đấu giá tại trung tâm giao dịch chứng khoán đối với trờng hợp trên 10 tỷ đồng và từ 10 tỷ đồng trở xuống nếu có nhu cÇu.

Khái quát về doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực dợc

Điều này cho thấy số mặt hàng thuốc sản xuất trong nớc bị trùng lặp nhiều và cũng thể hiện rõ mặt hạn chế của các doanh nghiệp sản xuất dợc trong nớc trong việc nghiên cứu thuốc mới, đầu t đổi mới công nghệ, hiện đại hóa dây chuyền sản xuất, mở rộng thêm các hoạt chất để sản xuất thuốc. Thuốc sản xuất trong nớc mới đáp ứng đợc 40% nhu cầu sử dụng thuốc (tính theo giá trị) trong khi Chiến lợc phát triển ngành dợc đến năm 2010, mục tiêu sản xuất kinh doanh dợc phẩm phải đáp ứng 60% tiêu dùng thuốc trong nớc vào năm 2010. Số hoạt chất sản xuất trong nớc ít, khoảng trên 400 loại trong tổng số 1.000 hoạt chất lu thông trên thị trờng. - Hơn 90% nguyên liệu sử dụng cho sản xuất thuốc phải nhập khẩu. Dợc phẩm sản xuất trong nớc hầu hết là thuốc thiết yếu và thuốc generic, thuốc mang tên gốc có giá trị thấp, khả năng cạnh tranh yếu, không đáp ứng đợc nhu cầu thuốc cho mô hình bệnh tật phức tạp trong giai đoạn hiện nay và trong tơng lai. - Cơ cấu thuốc nhập khẩu còn phân tán cha cân đối với cơ cấu và mô hình bệnh tật của Việt Nam. Hàng nhập khẩu chỉ tập trung vào những thuốc có lợi nhuận cao, đặc biệt là trong hệ thống cung ứng thuốc của khu vực y tế t nhân. - Nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất, nhập khẩu một mặt hàng dẫn đến có tình trạng cạnh tranh không lành mạnh về giá cả. Giá thuốc sản xuất trong nớc nói chung chỉ bằng 40 - 50% giá các loại thuốc tơng đơng của các nớc trong khu vực Châu á và chỉ bằng 20 - 30% thuốc của các nớc phát triển. đó, ở một số địa phơng, giá thuốc của các DNDNN còn quá cao so với doanh nghiệp t nhân [18]. - Hiệu quả và năng lực cạnh tranh của công nghiệp dợc trong nớc thấp ch- a tơng xứng với các nguồn lực đã có và sự hỗ trợ của Nhà nớc. doanh thu của các doanh nghiệp dợc trong cả nớc) [53].

Bảng 2.1: Các doanh nghiệp dợc có dây chuyền GMP, GSP phân  theo loại hình DN (đến 9/2005)
Bảng 2.1: Các doanh nghiệp dợc có dây chuyền GMP, GSP phân theo loại hình DN (đến 9/2005)

Tình hình thực hiện qui định pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực dợc

Mặt khác do Nghị định 44/1998/NĐ-CP không đề cập đến việc tính toán xác định giá trị lợi thế vị trí địa lý, không đánh giá quá cao về giá trị DN so với giá trị trên sổ sách kế toán nên hầu hết ngời lao động trong các DN CPH đều có điều kiện để mua CP, chủ trơng CPH đợc ngời lao động đồng tình, ủng hộ. Nguyên nhân là do Bộ Y tế cha xây dựng đợc đề án sắp xếp DNDNN thuộc Tổng công ty dợc trình Chính phủ phê duyệt và một số doanh nghiệp do có khó khăn về giải quyết công nợ, vớng mắc về đất đai và việc hoàn thuế giá trị gia tăng cũng nh trong xây dựng, triển khai phơng hớng đầu t sản xuất kinh doanh.

Đánh giá kết quả của tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp dợc nhà nớc

Đối với nhiệm vụ của ngành

Đầu t vào công nghệ chính là đầu t chiều sâu giúp cho DN có thể phát triển bền vững trong tơng lai và nâng cao chất lợng thuốc, sản lợng thuốc, tức là nâng cao chất lợng phục vụ cho nhân dân, doanh nghiệp ngày càng đáp ứng đợc nhiều hơn và tốt hơn nhu cầu chữa bệnh cho nhân dân. Bên cạnh việc nâng cao chất lợng thuốc, mạng lới cung ứng thuốc của các DNDNN sau CPH cũng đợc mở rộng, điều này thể hiện một phần qua số quầy bán lẻ trung bình của DN CPH qua các năm.

Những vấn đề đặt ra từ quá trình thực hiện qui định pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong lĩnh vực dợc

Trong thời gian trớc 2003, việc cha giải tỏa đợc một số nguyên liệu đặc biệt mà Chính phủ, Bộ Y tế giao cho một số đơn vị của Tổng công ty dợc Việt Nam quản lý trong khi những nguyên liệu này đã không đợc phép đa vào sản xuất cũng làm cho tiến trình CPH DNDNN TW chậm lại do không xác định đợc giá trị doanh nghiệp. Đa số các doanh nghiệp thực hiện CPH (đã hoạt động theo hình thức công ty cổ phần) nhng việc hoàn tất xác định giá trị doanh nghiệp tăng hay giảm (tại thời điểm chính thức hoạt động theo công ty cổ phần), bàn giao giữa DNDNN và CTCP, nộp tiền bán cổ phần thuộc phần vốn Nhà nớc vào kho bạc, giải ngân, giải quyết chế độ trợ cấp lao động dôi d, đào tạo, đào tạo lại cho ngời lao động tiến hành còn chậm. Theo qui định tại khoản 3 Điều 10 Nghị định 187/2004/NĐ-CP thì những tài sản thuộc công trình phúc lợi nh nhà trẻ, nhà mẫu giáo, bệnh xá và các tài sản phúc lợi khác đầu t bằng nguồn quỹ khen thởng, phúc lợi thì chuyển giao cho công ty cổ phần quản lý, sử dụng để phục vụ tập thể ngời lao động trong doanh nghiệp.

Tình trạng trên ngoài các nguyên nhân không hấp dẫn các DN nói chung tham gia TTCK nh: phải minh bạch hoạt động DN, kiểm toán báo cáo tài chính (qui định này chỉ thực hiện bắt buộc đối với DN niêm yết - đây là yếu tố “kém cạnh tranh”. trong môi trờng kinh doanh chung); TTCK cha tạo niềm tin cho các DN tham gia, kiến thức về TTCK còn mới đối với các nhà quản lý DN.

Nhiệm vụ cổ phần hóa doanh nghiệp dợc nhà nớc trong thời gian tíi

Ngoài ra, theo tiêu chí tại Quyết định 155/2004/QĐ-TTg, Tổng công ty Dợc Việt Nam và các đơn vị thành viên (đã CPH hay cha CPH hoặc giữ nguyên 100% vốn nhà nớc) cũng cần đợc sắp xếp lại theo mô hình công ty mẹ - công ty con phù hợp với yêu cầu phát triển của thời kỳ đổi mới cùng với việc sắp xếp lại và đổi mới hệ thống cung ứng thuốc thống nhất trong toàn Tổng công ty. Bên cạnh đó, trong thời gian tới, Bộ Y tế cũng nh các địa phơng cần tiến hành rà soát hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp dợc đã CPH có vốn Nhà nớc tham gia; bán đấu giá cổ phần thuộc vốn nhà nớc tại những công ty cổ phần hoạt động không hiệu quả, hoặc Nhà nớc không cần thiết phải nắm giữ cổ phần.

Một số giải pháp pháp lý nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp dợc nhà nớc

Cần bổ sung qui định về việc tính toán và định giá tài sản vô hình nh các mối quan hệ hợp tác, bằng phát minh sáng chế, bản quyền, nhãn hiệu hàng hóa và đặc biệt là yếu tố nhân sự, đội ngũ lao động trong doanh nghiệp có trình độ, tâm huyết - “nguồn vốn” chất xám có tính chất quyết định đến thành công của DN, quyết định năng suất lao động - một yếu tố chi phí của đầu vào, đồng thời nó cũng quyết định định đến quá trình đổi mới công nghệ và hoàn thiện sản phẩm cũng nh khả năng thích ứng của doanh nghiệp đối với sự thay đổi của môi trờng kinh doanh. Cần qui định quyền của các cổ đông thiểu số trong việc đề cử ngời vào HĐQT, ban Kiểm soát và quyền triệu tập ĐHĐCĐ, nhất là qui định về nguyên tắc xác định số lợng ngời mà họ đợc cử, cũng nh hình thức và nội dung của việc yêu cầu triệu tập ĐHĐCĐ nhằm đảm bảo các quyền này có thể thực thi có hiệu quả trong thực tế.