Cách thức nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Cà phê Việt Nam

MỤC LỤC

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT NAM

Khái quát chung về Tổng công ty cà phê Việt Nam

    Tổng công ty thực hiện chế độ kế toán tổng hợp, tự chủ tài chính trong kinh doanh và chịu trách nhiệm về các khoản nợ trong phạm vi số vốn do Tổng công ty quản lý, có tài sản , có quỹ tập trung, có con dấu được mở tài khoản tại Ngân hàng trong và ngoài nước theo quy định của Nhà nước, được tổ chức và hoạt động theo điều lệ của Tổng công ty. * Đầu tư chiều sâu và mở rộng các đơn vị thành viên, thực hiện đầu tư thành lập các đơn vị thành viên mới của Tổng công ty theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp Nhà nước, tuyển chọn thuê mướn, bố trí sử dụng, đào tạo lao động theo quy định của Bộ luật lao động, lựa chọn các hình thức trả lương, thưởng và các quyền hạn khác của người sử dụng lao động theo quy định của bộ luật lao động và các quy định của pháp luật.

    Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của Tổng công ty cà phê Việt Nam

      Tổng công ty có nhiệm vụ thực hiện việc phát triển và kinh doanh cà phê theo quy định và kế hoạch phát triển ngành cà phê của Nhà nước, kết hợp kinh doanh các ngành nghề khác nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, khí hậu của vùng, lãnh thổ được giao theo quy định của pháp luật. Đối với những loại sản phẩm này đòi hỏi đòi hỏi đâu tư một lượng vốn đầu tư lớn cho việc gieo trồng, thu hoạch và chế biến… Lượng vốn này Tổng công ty sử dụng để mua giống cây, phân bón chăm sóc cũng như đầu tư phương pháp kỹ thuật để chế biến sản phẩm.

      Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty Cà Phê Việt Nam 1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian

      • Diện tích, năng suất, sản lượng các loại cây trồng

        Ngoài mặt hàng cà phê chủ lực, Tổng công ty còn phát triển một số cây trồng khác như cao su, hồ tiêu, lúa, hạt điều…phát triển công nghiệp mía đường, chế biến điều… nhằm tạo nên mô hình nông thôn mới, kinh tế tổng hợp ở khu vực trung du, Tây nguyên và miền núi. Nguyên nhân do tình trạng hạn hán gay gắt, kéo dài nên nhiều diện tích lúa nước không gieo trồng được, sản lượng thu hoạch giảm đáng kể như: Các Nông trường 714,716,719,721…Tuy nhiên giá lúa tiêu thụ ở mức cao nên các đơn vị vẫn có khả năng trang trải được các chi phí cho sản xuất, ổn định được đời sống của CBCNV và nhân dân trong vùng. Đối với một số diện tích cà phê vối đã gần kết thúc chu kỳ kinh doanh, năng suất thấp, Tổng công ty kịp thời chỉ đạo các đơn vị thành viên thực hiện các biện pháp phục hồi vườn cây như cưa đốn, ghép chồi thay thế, Công ty cà phê 49 đi đầu trong việc áp dụng công nghệ ghép chồi cho một phần diện tích cà phê đã hết chu kỳ kinh doanh bước đầu cho kết quả tốt.

        Nguồn cung cà phê giảm mạnh ở Braxin và Việt Nam, hai nước sản xuất và xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới là nguyên nhân chủ yếu đưa giá cà phê các loại tăng cao kỷ lục 3 tháng vừa qua.Như vậy, giá cả cà phê phụ thuộc phần lớn cung cà phê và giá cả thị trường chung. + Phối hợp với UBND tỉnh Đăk Lăk tổ chức thành công lễ hội cà phê đầu tiên ở Việt Nam “Buôn Ma Thuột cà phê Festival” tại thành phố Buôn Ma Thuột, nhằm xúc tiến, quảng bá hình ảnh cà phê Buôn Ma Thuột nói riêng và cà phê Việt Nam nói chung.

        Bảng 1: Tình hình sản xuất các mặt hàng chủ lực của Tổng công ty cà phê Việt Nam
        Bảng 1: Tình hình sản xuất các mặt hàng chủ lực của Tổng công ty cà phê Việt Nam

        Cà phê thành phẩm

          - Tổng công ty đã từng bước củng cố và kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý các hoạt động khoa học công nghệ trong toàn Tổng công ty, nhằm triển khai thực hiện công tác chuyên môn, chỉ đạo các đơn vị thành viên tăng cường công tác quản lý kỹ thuật trong việc chăm sóc, củng cố vườn cây nhằm ổn định và nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Bởi vì một số đơn vị có lãi nhiều như : nhà máy cà phê Biên Hoà lãi 15.202 triệu đồng, công ty mía đường 333 lãi 4.124 triệu đồng, văn phòng Tổng công ty lãi 3.628 tỷ đồng…và một vài đơn vị lãi hơn một tỷ đồng như công ty xuất nhập khẩu cà phê Tây Nguyên, Nông trường Đắc Uy 4…lại phải bù nỗ cho nhưng đơn vị hoạt động kinh doanh không có lãi như Công ty cà phê Việt Đức, Công ty cà phê Việt Thắng …. Bởi vì trong những năm qua, thực hiện quyết định của Chính phủ, Tổng công ty thực hiện chuyển dịch cơ cấu, đầu tư thêm vào những đơn vị kinh doanh có lãi, cho giải thể hoặc sát nhập những đơn vị kinh doanh thua lỗ… Vì vậy, hiệu quả sản xuất kinh doanh trong những năm tới là rất có khả quan, nhằm cải thiện được tình trạng trên.

          Để biết được nguyên nhân ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển TSLĐ nhằm tìm ra những biện pháp hữu ích, nhằm tăng tốc độ luân chuyển của vốn, khi đó cần đi sâu xem xét các quá trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ….Bởi vì muốn đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn cần áp dụng đồng bộ các biện pháp nhằm rút bớt số vốn và thời gian lưu lại của vốn ở từng khâu, từng giai đoạn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tổng công ty đã tích cực, năng động trong việc đa dạng hoá các nguồn vốn, từ các nguồn vốn có khối lượng lớn như nguồn vốn vay từ ngân hàng, cho đến các nguồn vốn có khối lượng hạn chế như nguồn lợi nhuận để lại, nguồn vốn chiếm dụng… Như vậy Tổng công ty đã huy động được nguồn vốn khá lớn đồng thời đảm bảo mức độ an toàn cho các nguồn vốn huy động. Trong quá trình kinh doanh, các khoản chi phí phụ như như chi phí hội họp, tiếp khách… được hạn chế, giảm bớt mua sắm trang thiết bị, dụng cụ tài sản không cần thiết, quản lý chặt chẽ khâu quản lý hành chính… Sản phẩm cuả Tổng công ty đã đáp ứng được thị hiếu tiêu dùng của khách hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ, mặt hàng cà phê của Vinacafe đã biết đến như một thương hiệu lớn trên thị trường thế giới.

          Hoạt động kinh doanh của Tổng công ty thua lỗ kéo dài nên không có điều kiện trong việc sử dụng một số hình thức sử dụng vốn như liên doanh liên kết, phát hành chứng khoán… Tuy hiện nay Tổng công ty vẫn có thể dễ dàng huy động vốn từ ngân hàng nhưng việc huy động vốn từ bên ngoài sẽ làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh mất tính tự chủ.

          Bảng 4: Tình hình sử dụng, quản lý tài sản của Tổng công ty cà phê Việt Nam
          Bảng 4: Tình hình sử dụng, quản lý tài sản của Tổng công ty cà phê Việt Nam

          MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY CÀ PHÊ VIỆT

          • Phương hướng hoạt động của Tổng công ty trong thời gian tới
            • Một số kiến nghị
              • Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng Công ty Cà Phê Việt Nam 25

                - Lập kế hoạch và có chiến lược đào tạo, đào tại lại đối với cán bộ lãnh đạo các doanh nghiệp, các ban, phòng chức năng của Tổng công ty Nhà nước, phù hợp với đòi hỏi hội nhập kinh tế quốc tế cũng như chiến lược phát triển của Tổng công ty đến năm 2010 và những năm tiếp theo. Đầu tư xây lắp 02 nhà máy chế biến cà phê chất lượng cao tại các tỉnh Bình Dương và Gia Lai, nhằm tạo điều kiện cho Tổng công ty chủ động thu mua, chế biến, tiêu thụ và gia tăng giá trị cà phê xuất khẩu qua chế biến chất lượng cao, tiến tới thực hiện vai trò định hướng thị trường trong nước cũng như xuất khẩu. Đối với từng loại vốn nên có nhừng biện pháp sử dụng và quản lý hợp lý nhất như : Về VCĐ nên tăng cường công tác quản lý, bảo dưỡng sửa chửa TSCĐ, đánh giá lại TSCĐ, tìm nguồn tài trợ góp phần tăng nguồn vốn đầu tư phát triển của Tổng công ty…Đối với VLĐ : cần xây dựng một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ động lập kế hoạch về phân phối và sử dụng vốn đã huy động sao có hiệu quả nhất, sử dụng hiệu quả nguồn vốn chiếm dụng, các khoản phải thu, xác định mức tièn mặt tồn quỹ tối ưu….

                Tổ chức triển khai thành lập Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước theo đúng Quyết định của Thủ tướng Chính phủ (vừa được ký ban hành) để đổi mới phương thức quản lý đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước tại các doanh nghiệp Nhà nước, khắc phục những bất cập, tồn tại trong việc quản lý vốn Nhà nước hiện nay. Thực hiện giải phỏp này nhằm tạo điều kiện để người lao động những đơn vị được thực sự làm chủ, thay đổi phương thức quản lý để làm ăn có hiệu quả hơn để tiến hành việc cổ phần hoá, các đơn vị cũng như toàn Tổng công ty phải đảm bảo các điều kiện về quy mô vốn, số lượng lao động theo Nghị định 187/2001/NĐ – CP về chuyển doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần.

                Bảng 15: Kế hoạch sản xuất của Tổng công ty cà phê Việt Nam năm 2006
                Bảng 15: Kế hoạch sản xuất của Tổng công ty cà phê Việt Nam năm 2006