MỤC LỤC
Cơ cấu tổ đội: là hệ thống các nhóm làm việc nhỏ, không cần phõn cụng cụng việc rừ ràng, mỗi người trong nhúm đều cú khả năng đảm nhận tất cả các nội dung công việc mà nhóm phải làm. Tổ chức có quy mô lớn, hoạt động phức tạp thường có mức độ chuyên môn hoá, tiêu chuẩn hoá, hính thức hoá cao hơn, nhưng lại ít tập trung hơn các tổ chức nhỏ, thực hiện các hoạt động không quá phức tạp. Ví dụ : Tổ chức theo tuyến (mô hình tổ chức máy móc) hình thành là do các dây chuyền sản xuất ; Tổ chức học tập mà Taco Bell áp dụng như trình bày ở phần trên sẽ không thể hiệu quả nếu không có hỗ trợ của công nghệ thông tin, do tổ chức học tập đòi hỏi phải cập nhật thông tin chính xác và liên tục thì các nhóm mới ra quyết định đúng đắn.
Thái độ của lãnh đạo cao cấp, phong cách và phương pháp lãnh đạo chủ đạo được lựa chọn sẽ chi phối cách xây dựng tổ chức - đã phân tích trong phần tác động của cơ cấu tổ chức đến phương pháp lãnh đạo.
- Hiệu quả : Tổ chức phải sử dụng ít nhân lực nhất, với nhân lực tối thiểu phải đạt hiêu quả cao, ít tốn thời gian và sức lực nhất nhằm duy trì cho doanh nghiệp vận hành. - Định hướng tầm nhìn hành động và tầm nhìn tổ chức : giúp cho mỗi thành viên hiểu được ý nghĩa của làm việc là để đạt được thành quả tốt trong tương lai, kích hoạt tính chủ động của nhân viên. - Ổn định và thích ứng : nghĩa là khi tình hình bên ngoài hỗn loạn, tổ chức vẫn thi hành công tác tốt, đồng thời cũng cần thích ứng với bộ mặt mới, thành viên mới.
- Về tổ chức sản xuất: trong giai đoạn này Công ty phải chuyển một bộ phận sản xuất về cơ sở 2 Cầu Đuống làm ảnh hưởng đến chi phí sản xuất và ổn định sản xuất.
Lý do của sự tăng trưởng chậm bất thường này là do Công ty đang chuẩn bị cổ phần hoá theo chủ trương của Nhà nước từ tháng 1 năm 2006 làm xáo trộn tình hình sản xuất – kinh doanh của công ty. Cũng theo báo cáo hàng năm của Công ty, từ năm 2003, ngoài lương chính Công ty còn hỗ trợ công nhân viên một bữa ăn trưa thể hiện sự quan tâm của Ban giám đốc đến đời sống nhân viên, gián tiếp tác động tích cực đến sản xuất và kinh doanh. Tuy nhiên nếu đặt hoạt động của Công ty trong môI trường kinh tế xã hội hiện đại, khi Nhà nước đang ráo riết đổi mới hệ thống doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước thì số liệu trên hoàn toàn phù hợp và là dấu hiệu tích cực của sự chuẩn bị cho cổ phần hoá của Công ty.
Điều này cho thấy nhu cầu thị trường về loại sản phẩm là rất lớn của Công ty cần tăng mức độ bao phủ thị trường đồng thời cũng phải ghi nhận nỗ lực tiêu thụ hàng trên cơ sở được đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng của Công ty.
Tóm lạ, hàng hoá chủ lực của Công ty vẫn là sản phẩm bút giấy, vở, dụng cụ học sinh… Các sản phẩm này chiếm một vị trí lớn trong việc củng cố và tăng trưởng doanh thu của Công ty.
Chỉ khi có lệnh của Ban giám đốc mới được cung cấp các số liệu, tài liệu về tình hình hoạt động của Công ty và đơn vị mình cho cơ quan quản lý cấp trên hoặc cơ quan khác. Các đơn vịi có trách nhiệm phối hợp công tác chặt chẽ với nhau, đảm bảo hoạt động SX-KD của Công ty có hiệu quả. Nừu đơn vị nào gây trở ngại cho các đơn vị khác, phảI hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Giám đốc và tuỳ theo mức độ sai phạm và thiệt hại đã gây ra, sẽ phảI chịu kỷ luật theo quy định của công ty.
Cùng với các phòng liên quan đến xây dựng: Quy chế phân phối tiền lương cho CBCN, tổng quỹ tiền lươn, xét duyệt, phân bổ kinh phí đào tạo, mua sắm trang bị BHLĐ.v.v… Cho các đơn vị toàn công ty. - Kiểm tra giám sát việc tiền lương và các khoản thu nhập khác cũng như việc thực hiện chế độ, chính sách của Nhà nước đối vơi CBCN tại các đơn vị. - Trực tiếp chỉ đạo, điều hành và quản lý việc sửa chữa thường xuyên nhà xưởng nhà làm việc của Công ty trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật của ngành Xây dựng và được Giám đốc phê duỵêt.
- Phối hợp với các đơn vị đoàn thể trong Công ty tiến hành công tác vận động SĐKH, an toàn và VSLĐ, nghỉ an dưỡng bồi dưỡng theo chế độ chính sách,.
- Nghiên cứu, xây dựng, đề xuất các phương án lắp đặt thiết bị, quy hoạch mặt bằng sản xuất phù hợp với nhu cầu phát triển của công ty. - Phối hợp với các phòng nghiệp vụ: tổ chức, triển khai kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng thi tay nghề học an toàn công nhân. Thu thập, phân tích các thông tin về KHKT, thị trường v.v… Nghiên cứu, đề xuất sử dụng các thành tựu KHKT tiên tiến.
Tư vấn giúp Giám đốc trong lĩnh vực đầu tư , đổi mới công nghệ, thiết bị, liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước.
- Chủ động đề xuất và cùng phòng nghiệp vụ - kỹ thuật: nghiên cứu, xây dựng các hình thức giao khoán các chỉ tiêu định mức kinh tế - kỹ thuật cho các đơn vị sản xuất. - Xây dựng quy chế cấp phát, quản lý xuất nhập hàng hoá ra, vào kho Đảm bảo chính xác, phục vụ sản xuất kịp thời. - Có quyền thay mặt Giám đốc cho dừng sản xuất ở những nơi không thực hiện đúng sự chỉ đạo của Công ty và báo cáo Giám đốc xử lý.
- Có quyền thay mặt Giám đốc cho dừng sản xuất ở những nơi không thực hiện đúng sự chỉ đạo của Công ty và báo cáo Giám đốc xử lý.
- Triển khai và điều độ kế hoạch sản xuất hàng tháng tới đơn vị trong công ty, đảm bảo hợp lý và hiệu quả. Giúp Giám đốc theo dừi kiểm tra, đỏnh giỏ chớnh xỏc tỡnh hỡnh sản xuất của Cụng ty. - Đôn đốc, nhắc nhở các phòng kỹ thuật - nghiệp vụ thực hiện kế hoạch tác nghiệp được giao.
Phản ánh kịp thời nhu cầu của thị trường để Giám đốc và các phòng chức năng điều chỉnh sản xuất cho phù hợp, hiệu quả. Theo sự uỷ quyền của Giám đốc, được phép đàm phán, kí tắc các văn bản thảo thuận với khách hàng trong giao dịch, kinh doanh. - Quản lý Cửa hàng dịch vụ và kho thành phẩm của Công ty theo đúng hướng dẫn và quy trình về quản lý tài chính, kho tàng của Công ty và Nhà nước.
- Tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị hang tháng, quý, năm theo quy định chung của Nhà nước.
- Nghiên cứu, tổ chức màng lưới tiêu thụ sản phẩm (đại lý, đại diện…) và các hình thức tiếp thị. - Đực phép mở rộng kinh doanh các mặt hàng, sản phẩm sau khi có phương án trình Giám đốc phê duyệt. Tham gia cùng các phòng nghiệp vụ hoạch toán lỗ, lãi đối với các Phân xưởng và Công ty, giúp Gáim đốc nằm chắc nguồn vốn và hiệu quả SXKD.
- Tham mưu cho Giám đốc chỉ đạo các đơn vị thự hiện các chế độ quản lý tài chính, tiền tệ của Nhà nước.
Giải ngân các loại vốn phục vụ cho việc cung cấp vật tư, nguyên liêu cho SXKD của Công ty. - Cùng các phòng nghiệp vụ và phân xưởng, giúp Giám đốc xây dựng đồng bộ các mặt kế hoạch. - Thực hiện nghiêm chỉnh việc kiểm tra thực hiện nội quy KLLĐ và quy chế ra vào cổng đối với CNVC, xem xét, nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nhằm bảo vệ an toàn của Công ty về các mặt: chính trị, kinh tế, PCCC, v.v….
- Thực hiện công tác bảo vệ nội bộ cơ quan và tham gia công tác an ninh quốc phòng với địa phương.
Giảm định mức tiêu hao vật tư, nguyên liệu, đảm bảo chất lượng và hạ giá thành sản phẩm để đủ sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường. - Thông qua các phòng nghiệp vụ: dự trù lao động theo kế hoạch dự kiến, thực hiện đẩy đủ các chính sách, chế độ của Nhà nước đối với người lao động. - Đề xuất, góp ý kiến với Giám đốc và các Hội đồng trong Công ty trong việc đề nghị nâng lượng, nâng bậc, khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, đề bạt CBVCN thuộc đơn vị mình (hoặc CBCN trong công ty).
- Chịu trách nhiệm về công tác an toàn lao động đối với người và thiết bị do đơn vị quản lý trên cơ sở thực hiện những nội quy, quy phạm an toàn của Công ty và Nhà nước.
Trong đó tồn tại Phòng kế hoạch, hoạch định và giám sát gần như toàn bộ quá trình sản xuất - kinh doanh với các nhiệm vụ và quyền hạn không còn phù hợp với một doanh nghiệp vận hành theo nền kinh tế thị trường. Nhược điểm: - Căn cứ vào thực tiễn, không dựa trên kế hoạch tổng thể về sản xuất kinh doanh hàng năm => có thể bị chậm so với thực tiễn. Nhược điểm: - Thiếu căn cứ vào thực tiễn năng lực của các bộ phận - Không tạo điều kiện chủ động cho các bộ phận Quy trình sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị sản xuất.
Phòng kế hoạch giám sát việc thực hiện kế hoạch, điều chỉnh hoặc kiến nghị điều chỉnh khi cần thiết Phòng kế hoạch giám sát việc thực hiện kế hoạch, điều chỉnh hoặc kiến nghị điều chỉnh khi cần thiết.