Thẩm định rủi ro dự án vay vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội

MỤC LỤC

Rủi ro của dự án xin vay vốn

• Thời gian thực hiện dự án lâu hơn dự kiến: do chậm giải phóng mặt băng, do không huy động đủ vốn, do thời gian tiến hành đấu thầu bị kéo dài, do mua thiết bị không đúng chủng loại,…. - Chính sách tuyển dụng lao động: những thay đổi về quản lý và tuyển dụng lao động như thay đổi quy định về mức lương tối thiểu, chính sách với lao động nữ, hạn chế lao động nước ngoài… đều ảnh hưởng tới hiệu quả của các dự án.

Rủi ro về tài sản đảm bảo

• Rủi ro về cung cấp đầu vào: đầu vào của dự án không được đảm bảo theo số lượng, giá cả, chất lượng, đã gây khó khăn trong việc vận hành, thanh toán các khoản nợ. • Rủi ro về kỹ thuật và vận hành: khi các tiện ích của dự án không thể vận hành và bảo hành ở mức độ phù hợp với thiết kế ban đầu.

NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

Giới thiệu đơn vị thực tập

  • Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

    Với chức năng của mình, Chi nhánh Nam Hà Nội luôn tăng cường tích luỹ vốn để mở rộng đầu tư đồng thời cùng các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần phát triển sản xuất, lưu thông hàng hoá, tạo công ăn việc làm góp phần ổn định lưu thông tiền tệ và thực hiện sự nghiệp Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá đất nước. - Hoạt động phát triển sản phẩm dịch vụ: Để hiện đại hóa và tăng cường tớnh cạnh tranh, những năm qua chi nhỏnh Nam Hà Nội đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện tốt các sản phẩm dịch vụ đã có nh: Bảo lãnh, thanh toán Quốc tế, đại lý Western union, thanh toán điện tử, thẻ ATM, Ngân hàng đầu mối, Ngân hàng phục vụ dự án.

    Thực trạng công tác thẩm định dự án tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội

    • Các phương pháp phân tích rủi ro tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi Nhánh Nam Hà Nội
      • Những kết quả đạt được 1. Về thông tin

        Hiện nay các chi nhánh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã áp dụng mô hình quản lý tín dụng “một cửa”, theo đó cán bộ tín dụng thực hiện cả ba khâu cơ bản trong quá trình cho vay là: Tiếp xúc khách hàng, thẩm định phương án vay vốn, giải ngân và thu nợ. Qúa trình đánh giá rủi ro của dự án, được ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn rất coi trọng vì thế hoạt động đánh giá rủi ro của ngân hàng ngoài việc được các cán bộ thẩm định theo quyền hạn, nó còn chịu sự quản lý của hội sở chính thông qua một loạt các phần mềm phân loại nợ và phần mềm RMS ( đây là phần mềm dùng để lưu trữ cá thông tin về khách hàng trên toàn hệ thống của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam). Phương pháp định tính được chi nhánh sử dụng đối với những rủi ro mà ngân hàng khó lượng hóa được như các rủi ro cề chính sách, thu nhập, thanh toán… Phương pháp này dựa trên các tài liệu mà các chủ đầu tư hay đối tượng xin vay vốn cung cấp kết hợp với các tài liệu khác như cơ chế, chính sách của nhà nước và các thông tin về thị trường, lĩnh vực, ngành nghề…có liên quan tới dự án để từ đó nhận định được các rủi ro có thể xảy ra cho dự án.

        Thông qua việc trả lời các câu hỏi, cán bộ thẩm định của chi nhánh sẽ xác định được dự án đầu tư có những rủi ro nào, tuy nhiên không phải lúc nào cũng có thể trả lời được hết các câu hỏi vì thế các cán bộ cần phải linh hoạt trong việc đánh giá rủi ro để đảm bảo yêu cầu về độ chính xác và tiến độ thẩm định. Theo phương pháp này, các cán bộ thẩm định sẽ dựa trên các số liệu được cung cấp trong hồ sơ xin vay vốn và tiến hành cho các nhân tố thay đổi, trên cơ sở các thay đổi đó, chi nhánh sẽ tiến hành phân tích lại các chỉ tiêu tài chính và xác định biên an toàn cũng như độ vững chắc của dự án. • Rủi ro về năng lực tài chính của chủ đầu tư: Tình hình tài chính của chủ đầu tư được thể hiện trên nhiều khía cạnh: cơ cấu nguồn vốn và khả năng sử dụng vốn; tình trạng các khoản phải thu khó đòi, dự phòng khoản phải thu khó đòi, vòng quay các khoản phải thu; tình trạng hàng tồn kho, hàng tồn kho ứ đọng, kém, mất phẩm chất, dự phòng giảm giá hàng tồn kho; dữ trữ tiền mặt và các khoản có thể chuyển đổi thành tiền; tình trạng tài sản; tình trạng nguồn vốn;.

        Cán bộ thẩm định sẽ xem xét và đánh giá xem địa điểm có thuận lợi về giao thông, nguồn cung cấp; công suất thiết kế dự kiến của dự án có phù hợp với khả năng tài chính, trình độ quản lý và thực trạng tiêu thụ sản phẩm; yêu cầu kĩ thuật, tay nghề để sản xuất sản phẩm; quy trình công nghệ, trình độ tiên tiến của thiết bị …. Kết luận : Công ty cổ phần thuỷ điện Cửa Đạt thuộc loại hình doanh nghiệp cổ phần, các thành viên góp vốn đều là các Tổng Công ty lớn tại Việt Nam, có đủ tư cách pháp nhân, được thành lập và hoạt động theo luật Doanh nghiệp Việt Nam, Công ty có đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự. Phần vốn tự có của chủ đầu tư chủ yếu được góp từ VINACONEX và các Tổng công ty xây dựng khác – là các TCT có năng lực tài chính; Phần vốn vay quỹ hỗ trợ phát triển đã được chấp thuận và ký hợp đồng tín dụng chính thức, phần vay vốn nước ngoài đã được chính phủ phê duyệt cho phép và được Bộ tài chính bảo lãnh – Các phương án vốn đều đảm bảo và có tính khả thi.

        Đối với rủi ro dự án, chi nhánh đã tiến hành thẩm định từng khía cạnh của dự án từ đó đánh giá độ rủi ro của từng khía cạnh mà dự án có thể gặp phải trên các mặt: pháp lý, thị trường, kỹ thuật,… Chi nhánh cũng đưa ra được các chỉ tiêu đánh giá độ rủi ro như phân tích độ nhạy của dự án. Ngân hàng luôn đánh giá khách hàng trên quan điểm người cho vay, và chú trọng vào các khả năng tài chính của doanh nghiệp, khả năng sinh lời của dự án, khả năng hoàn trả vốn vay, thời gian trả nợ vốn vay… để có thể đưa ra quyết định chính xác nhất, phục vụ cho lợi ích của cả Ngân hàng và khác hàng.

        Sơ đồ 2: Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh Nam Hà Nội
        Sơ đồ 2: Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh Nam Hà Nội

        Mục tiêu định hướng hoạt động tín dụng năm 2009

          Chính vì thế, thông tin để đánh giá rủi ro luôn luôn phải được cập nhật và khai thác triệt để tạo tiền đề vững chắc cho các quyết định cho vay của chi nhánh Nam Hà Nội, có như vậy mới phục vụ khách hàng một cách hiệu quả mà vẫn đảm bảo được mức độ an toàn cho ngân hàng. Thông tin về kinh tế xã hội nói chung: các thông tin về chủ trương, kế hoạch chính sách phát triển của Đảng và nhà nước về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư trong nước cho các ngành công nghiệp, năng lực, điện lực, tình hình xuất nhập khẩu, thuế suất…. Bên cạnh đó, để có các thông tin chính xác hơn về tình hình tài chính, về quan hệ thanh toán… của chủ đầu tư, ngân hàng có thể khai thác thông tin từ cơ quan thuế, các bạn hàng của chủ đầu tư để từ đó so sánh, đối chiếu với thông tin do doanh nghiệp cung cấp.

          Hàng năm, ngân hàng tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn cho cán bộ thẩm định trong hệ thống với sự tham gia của các chuyên gia trong nước và nước ngoài, các cán bộ giàu kinh nghiệm để trau dồi kinh nghiệm trong công tác từ đó khắc phục được khoảng cách chênh lệch về trình độ cũng như kinh nghiệm trong cả hệ thống. Nguyên tắc cơ bản của ma trận này chính là đề cập tới khả năng tạo ra tiền thông qua việc phân tích danh mục sản phẩm của công ty và đặt nó vào ma trân như trên.Các công ty sẽ phải xác định được tốc độ tăng trưởng của từng sản phẩm cũng như thị phần của từng sản phẩm này để đặt vào trong ma trận. Áp lực từ các sản phẩm thay thế chính là khả năng đáp ứng các nhu cầu so với các sản phẩm khác trong ngành, thêm vào nữa là các nhân tố về giá, chất lượng, các yếu tố khác của môi trường như văn hóa, chính trị, công nghệ cũng sẽ ảnh hưởng tới sự đe dọa của sản phẩm thay thế.

          Ngân hàng cần tiếp tục hoàn thiện đường truyền thông tin từ hội sở tới các chi nhánh bằng cách mua sắm thêm thiết bị công nghệ thông tin cho toàn hệ thống, mua sắm các phần mềm hỗ trợ… Đồng thời không ngừng nâng cao trình độ quản lý, ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ cho toàn độ ngũ cán bộ của ngân hàng.