Hoạt động đầu tư của BIDV Quang Trung qua các sản phẩm dịch vụ

MỤC LỤC

Các sản phẩm dịch vụ

    • Chuyển tiền nội địa: Với mạng lưới hệ thống rộng khắp hơn trăm chi nhánh tại các đô thị trung tâm lớn, đống thời là thành viên của hầu hết các hệ thống thanh toán nội địa cũng như trên toàn cầu, BIDV Quang Trung cung cấp các dịch vụ chuyển tiền điện tử nội địa với tiêu chí: an toàn, nhanh chóng và hết sức thuận tiện. - Bên cạnh thu từ các dịch vụ truyền thống: chuyển tiền, kinh doanh ngoại tệ, tài trợ thương mại, tín dụng… chi nhánh đã đẩy mạnh tiếp thị khách hàng sử dụng dịch vụ như tư vấn phát hành trái phiếu, BIDV directbanking, Vntop, BSMS, thanh toán qua POS, đổ lương qua tài khoản… Đặc biệt chi nhánh Quang Trung cũng đi đầu với vai trò đầu mối cung cấp dịch vụ tư vấn, bảo lãnh phát hành trái phiếu với giao dịch phát hành trái phiếu thành công của công ty cổ phần Vincom năm 2007, Công ty du lịch và Thương mại Vinpearl năm 2008 ….tăng nguồn thu dịch vụ cho chi nhánh. - Doanh số mua bán ngoại tệ trong năm ước đạt 190 triệu USD; lượng ngoại tệ kiều hối mua được của khách hàng tăng nên chi nhánh chủ động nguồn ngoại tệ để phục vụ khách hàng; kinh doanh có lãi, đáp ứng và phục vụ kịp thời các loại ngoại tệ khác cho khách hàng đang có quan hệ tín dụng, dịch vụ có nhu cầu thanh toán ra nước ngoài với mức giá hợp lý, cạnh tranh;.

    - Hiệu quả của việc triển khai hoạt động theo mô hình tổ chức mới: mô hình tổ chức mới theo dự án TA2 đã được thực hiện gần 03 tháng đưa lại một số hiệu quả nhất định, mục tiêu kiểm soát rủi ro trong ngân hàng đã bước đầu đạt được, sự phối hợp với các bộ phận đã nhịp nhàng, tạo thành bộ máy hoạt động hoàn chỉnh.

    TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA BIDV QUANG TRUNG

    Tình hình hoạt động đầu tư của BIDV Quang Trung

      Với khoản tín dụng thuộc nhóm A ( phải thẩm định rủi ro ) thì được coi là phê duyệt cấp tín dụng khi Phó GĐ phụ trách QHKH ký phê duyệt đồng ý cấp tín dụng trên báo cáo đề xuất tín dụng và phó GĐ phụ trách QLRR ký phê duyệt đồng ý cấp tín dụng trên báo cáo thẩm định rủi ro. Bước 4.Các thủ tục thực hiện sau phê duyệt. a) Soạn thảo quyết định cấp tín dụng. Căn cứ nội dung phê duyệt cấp tín dụng, bộ phận QLRR chịu trách nhiệm soạn thảo quyết định cấp tín dụng để thông báo cho khách hàng và các bộ phận liên quan. Cấp có thẩm quyên phê duyệt rủi ro tín dụng là cấp có thẩm quyền ký trên văn bản quyết định cấp tín dụng. Quyết định cấp tín dụng của cấp cps thẩm quyền cùng toàn bộ hồ sơ tín dụng được chuyển lại cho bộ phận QHKH. b) Thương thảo với KH. Bộ phận QHKH thực hiẹn thương thảo với KH về các điều kiện tín dụng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. c) Soạn thảo hợp đồng. Bộ phận QHKH chịu trách nhiệm soạn thảo hợp đồng tín dụng d) Ký kết hợp đồng. Hợp đồng được ký kết bởi người đại diện có thẩm quyền BIDV với KH. e) Các thủ tục liên quan đến TSĐB ( tài sản đảm bảo). Cán bộ QHKH thực hiện các thủ tục đăng ký giao dịch, công chứng, đầu mối nhận giấy tờ đảm bảo giữa BIDV và KH. f) Nhập thông tin vào hệ thống SIBS. Sau khi các HĐ đã được ký kết, bộ phận QHKH bàn giao toàn bộ hồ sơ tín dụng gốc của KH cho bộ phận QTTD (Quản trị tín dụng). Các hồ sơ liên quan đến TSĐB được bộ phận QHKH bàn giao cho bộ phận Kho Quỹ để lưu giữ. Bước 5.Giải ngân. a) Tiếp nhận và lập đề xuất giải ngân. Bộ phận QHKH chịu trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra mục đích, điều kiện giải ngân, đề xuất giải ngân, chuyển toàn bộ hồ sơ cho QTTD. b) Trình phê duyệt giải ngân. Trên cơ sở đề xuất giải ngân của QHKH, bộ phận QTTD chịu trách nhiệm thực hiện kiểm tra hạn mức còn lại, kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ của căn cứ giải ngân, kiểm tra các thông tin được ghi trong các chứng từ giải ngân, lập tờ trình giải ngân trình cấp có thẩm quỳên phê duyệt. c) Phê duyệt giải ngân. Căn cứ tờ trình giải ngân của QTTD và hồ sơ giải ngân của cấp có thẩm quyền, uỷ quyền của Tổng GĐ và phân công của GĐCN xem xét ra quyết định. d) Nhập dữ liệu vào hệ thống SIBS và lưu giữ hồ sơ. Hồ sơ giải ngân được cấp có thẩm quyền phê duyệt được chuyển lại cho QTTD để nhập dữ liệu vaò hệ thống SIBS. e) Hạch toán giải ngân. Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro ( DPRR), tổng hợp kết quả phân loạ nợ và trích lập DPRR hửi KT (kế toán). Giám sát thực hiện và các biện pháp xử lý RR c) Bộ phận QTTD. Lập thông báo danh sách các khoản nợ đến hạn gửi QHKH để đôn đốc KH trả nợ. Chịu trỏch nhiệm theo dừi diễn biến cỏc khoản vay, qua đú cảnh bỏo cỏc dấu hiệu rủi ro cho QHKH. Lập thông báo yêu cầu QHKH thực hiện kiểm tra rà soát khoản vay đúng quy định. Thực hiện trích lập DPRR theo kết quả phân loại nợ của QHKH, gửi sang QLRR để rà soát. Thực hiện chức năng thông tin, báo cáo thống kê. Điều chỉnh tín dụng a) Căn cứ điều chỉnh. - Khách hàng đề nghị điều chỉnh tín dụng. - Bộ phận Quan hệ khách hàng đề xuất điều chỉnh tín dụng trên cơ sở các thụng tin nắm bắt được trong quỏ trỡnh theo dừi; kiểm tra; rà soỏt đỏnh giỏ khoản vay/ khách hàng vay vốn hoặc các thông tin cảnh báo từ Bộ phận Quản lý rủi ro, Bộ phận Quản trị tín dụng. b) Nội dung điều chỉnh. - Rà soát, điều chỉnh Hạn mức/Số tiền cho vay - Gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ/Điều chỉnh thời gian hiệu lực của Thư bảo lãnh. - Điều chỉnh điều kiện tín dụng; Điều chỉnh biện pháp bảo đảm/Tài sản bảo đảm và các điều chỉnh tín dụng khác. c) Nguyên tắc và trình tự thực hiện. - Cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp tín dụng lần đầu sẽ là cấp có thẩm quyền phê duyệt điều chỉnh tín dụng. ia hạn nợ/Điều chỉnh kỳ hạn nợ/Điều chỉnh thời gian hiệu lực của Thư bảo lãnh thực hiện theo quy định hiện hành của BIDV. - Việc điều chỉnh tín dụng phải được thực hiện tuần tự theo đúng trình tự. thủ tục như đối với một khoản tín dụng mới. a) Thông báo đôn đốc KH trả nợ gốc, lãi, phí.

      + Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý nợ quá hạn chuyển thành nợ xấu không còn khả năng thu hồi (theo quy định về trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động tín dụng). + Các hình thức xử lý khác như: Bán nợ; Chứng khoán hoá.. b) Bộ phận QLRR chịu trách nhiệm. - Phối hợp và trợ giúp Cán bộ Quan hệ khách hàng trong việc rà soát, phân tích nguyên nhân và đề xuất các biện pháp xử lý nợ quá hạn. - Giám sát Bộ phận Quan hệ khách hàng trong quá trình thực hiện các biện pháp xử lý đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. c) Bộ phận QTTD chịu trách nhiệm. - Thường xuyên thông báo về trạng thái nợ quá hạn của khách hàng cho Bộ phận Quan hệ khách hàng. - Phối hợp với Bộ phận Quan hệ khách hàng kiểm tra, đối chiếu số nợ gốc, lãi, phí, lãi phạt quá hạn. d) Bộ phận Dịch vụ khách hàng chịu trách nhiệm thực hiện các bút toán thu nợ quá hạn theo Chỉ thị của bộ phận Quan hệ khách hàng.

      Bảng 2.1 Huy động vốn của BIDV Quang Trung năm 2006-2009
      Bảng 2.1 Huy động vốn của BIDV Quang Trung năm 2006-2009

      Đánh giá tình hình hoạt động đầu tư của BIDV Quang Trung giai đoạn 2006-2009

        - Nền vốn huy động của chi nhánh tương đối phát triển nhưng không ổn định do nhiều khách hàng là Công ty Chứng khoán tính chất hoạt động phụ thuộc vào thời vụ và chu kỳ kinh tế từng thời kỳ, các nguồn tiền gửi của khách hàng là định chế tài chính lớn nhưng khó thể huy động lại do phải tuân thủ chỉ đạo của Hội sở chính. - Đào tạo toàn diện đội ngũ cán bộ năng động, phát huy sức sang tạo của từng cán bộ , gắn quyền lợi của tập thể với cán bộ công nhân viên, tạo điều kiện tốt về cơ sở vật chất và tinh thần nhằm thúc đẩy cán bộ làm việc, không ngừng phấn đấu, thường xuyên phổ biến những chỉ đạo của TW tới từng cán bộ để đảm bảo an toàn trong từng giao dịch.

        PH ƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG, ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

        Phương hướng hoạt động trong năm 2010

          - Xây dựng và triển khai theo kế hoạch lộ trình phát triển mạng lưới cụ thể, chủ động tìm kiếm những địa điểm phù hợp cho giao dịch: đặc điểm dân cư, số lượng doanh nghiệp trên địa bàn, cơ sở hạ tầng, các chi nhánh khác trong hệ thống, các ngân hàng cạnh tranh, xu hướng phát triển của địa bàn…. - Công tác đào tạo: cử cán bộ tham gia các buổi tập huấn của Hội sở chính, xây dựng kế hoạch đào tạo nội bộ toàn diện tại chi nhánh, thông tin kịp thời những biến động thực tế, phổ biến những thay đổi trong chính sách và chế độ của Nhà nước, của Ngành liên quan tới hoạt động ngân hàng, quán triệt cán bộ thực hiện theo những chỉ đạo của Hội sở chính.

          Kiến nghị

            - Những chỉ đạo thay đổi trong công tác dịch vụ chẳng hạn mua bán ngoại tệ với khách hàng, chi nhánh đề nghị HSC có hướng dẫn nhất quán từng trường hợp, tránh tình trạng với mọi nhu cầu của khách hàng chi nhánh đều làm đầu mối tiếp nhận và phải trao đổi trựớc với HSC làm kéo dài thời gian giao dịch với khách hàng. - Đề nghị HSC sớm hoàn thiện và thống nhất cơ chế quản lý vốn tập trung để chi nhánh có thể xây dựng được tiêu chí hoạt động hướng tới hiệu quả cao nhất, thống nhất trong giao dịch, tiếp thị khách hàng.