Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí và Xây lắp số 7

MỤC LỤC

Cổ phần cơ khí và xây lắp số 7

Quá trình hình thành và phát triển của công ty

  • Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty

    Tự hạch toán độc lập sản phẩm làm ra không tiêu thụ đợc, thị trờng tiêu thụ hạn hẹp, công nhân không có việc làm, nhà máy gần nh lâm vào tình trạng bế tắc. Nhng thực hiện chủ trơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá với sự đoàn kết thống nhất cao của toàn bộ công nhân viên nhà máy, nhà máy đã chọn cho mình con đờng đi đúng. Sản phẩm của nhà máy sản xuất ra đợc thị trờng chấp nhận, thị trờng đợc mở rộng ra cả 3 miền Bắc, Trung, Nam làm cho đời sống cán bộ công nhân viên nhà máy ngày càng ổn định.

    *Đại hội đồng cổ đông : Là cơ quan quyết định cao nhất mọi vấn đề liên quan đến hoạt động thông tin gồm các nhiệm vụ cụ thể sau: tiến hành thành lập công ty, họp thờng kỳ hàng năm để giải quyết các công việc về sản xuất kinh doanh của công ty trong khuôn khổ hàng điêu lệ gồm: phơng hớng phát triển công ty, kế hoạch sản xuất kinh doanh; thông qua bản tổng kết lãi, lỗ ra sao; thông qua quy định sử dụng lợi nhuận thành lập các quỹ, chia lợi nhuân cho các cổ đông; bầu bãi miễn các thành viên hội đồng quản trị , ban kiểm soát; xem xét sai phạm: Phân chia trách nhiệm, quyết định bồi thờng; ra các quyết định để giải pháp khắc. - Xí nghiệp Đúc và kinh doanh vật t thiết bị : Nhiệm vụ của xí nghiệp là từ các loại phế liệu đúc thành các sản phẩm theo đơn đặt hàng hoặc theo yêu cầu sảnxuất của công ty. - Xí nghiệp xây dựng và trang trí nội thất : Có nhiệm vụ gia công lắp đặt khung nhôm kính, lắp đặt thiết bị, lập dự án đầu t thiết kế công trình xây dựng.

     Kế toán trởng(Kiêm trởng phòng kế toán): Chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy kế toán, thông tin kinh tế chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về các chế độ kế toán. Xí nghiệp đúc là xí nghiệp hàng đầu của công ty với số nhân viên và công nhân trong xí nghiệp là 43 ngời đợc chia làm 7 tổ: Tổ văn phòng, tổ khuôn bi, tổ nấu luyện, tổ hoàn thiện, tổ vận hành, tổ khuôn thủ công 1 và 2.

    Kế toán chi phí sản xuất và giá thành .1 Kế toán chi phí sản xuất

      Đầu tiên, Bi đúc đợc trộn từ hỗn hơp nớc thuỷ tinh, cát trắng và cát tái sinh. Sau đó ghép khuôn bằng cách rán hai nửa của mẫu vào hỗn hợp bằng đất sét trộn nớc thuỷ tinh, đợi khô và ghép khuôn. Việc xác định đối tợng chi phí sản xuất ở COMA7 (xí nghiệp Đúc) đợc xác.

      Xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. - Nơi phát sinh chi phí: Là phân xởng, bộ phận sản xuất hay giai đoạn công nghệ. * Kỳ tính giá thành: Chu kỳ sản xuất sản phẩm ở xí nghiệp Đúc là ngắn, liên.

      Kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở COMA7 (xí nghiệp Đúc) đợc áp dụng theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

      Trình tự luân chuyển chứng từ tại Xí nghiệp đúc

      Hàng ngày, từ phiếu xuất kho NVL kế toán ghi vào sổ chi tiết TK621 và sổ. Định kỳ, từ phiếu xuất kế toán vào bảng kê xuất NVL, bảng phân bổ nguyên vật liệu.Từ sổ chi tiết TK621 vào bảng tổng hợp CPSXKD.

      Phiếu xuất kho

      -Cơ sở lập : căn cứ vào các phiếu xuất kho nguyên vật liệu, nhiên liệu. -Phơng pháp lập : mỗi loại nguyên liệu, nhiên liệu ghi một dòng theo đúng số phiếu xuất, ngày tháng, số lợng , đơn giá, thành tiền. Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản phẩm vì.

      Trong đó : Ci : Là chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho đối tợng thứ i.  Cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu xuất, bảng kê xuất nguyên vật liệu và sử dụng phơng pháp phân bổ nguyên vật liệu cho từng đối tợng để có số liệu cụ thể.

      Bảng kê xuất  NVLC
      Bảng kê xuất NVLC

      Xí nghiệp đúc

       Cột diễn giải: ghi nội dung kinh tế phát sinh, chi tiết cho từng đối tợng. -Cơ sở lập: căn cứ vào phiếu xuất nguyên vật liệu, phơng pháp phân bổ nguyên vật liệu để có số liệu cụ thể cho từng đối tợng (cách tính đã nêu ở trên). + Cột diễn giải: ghi nội dung kinh tế phát sinh, chi tiết cho từng đối tợng +Cột TKĐƯ: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng.

      -Cơ sở lập: căn cứ vào phiếu xuất nguyên vật liệu, phơng pháp phân bổ nguyên vật liệu để có số liệu cụ thể cho từng đối tợng (cách tính đã nêu ở trên). + Cột diễn giải: ghi nội dung kinh tế phát sinh, chi tiết cho từng đối tợng +Cột TKĐƯ: Ghi số hiệu tài khoản đối ứng.

      Cộng phát sinh 847.250.572 847.250.572

      Tổng quỹ lương SP của cả tổ Tổng số lượng SP hoàn thành Đơn giá SP của tổ sản xuất =. Công ty COMA7 nói chung và xí nghiệp Đúc nói riêng áp dụng cả 2 hình thức trả lơng: Lơng sản phẩm và lơng thời gian. Căn cứ vào lệnh sản xuất, quản đốc phân xởng sẽ giao cho tổ sản xuất khối lợng sản phẩm phải hoàn thành.

      Căn cứ vào phiếu nhập sản phẩm để tính giá trị của sản phẩm hoàn thành đó. Tổ trởng tổ sản xuất tiến hành chia lơng cho từng nhân viên theo ngày công quy đổi. Tiền lơng 1 công quy đổi = Tổng quỹ lơng SP của cả tổ Tổng số công quy đổi của cả tổ.

      VD: Căn cứ vào tổng quỹ lơng SP của cả tổ khuôn II tính ở trên và Bảng chấm công. Tiền lương ( các khoản trích) phân bổ cho từng đối tượng Tổng tiền lương(các khoản trích) Chi phí NVL TT của từng đối tượng Tổng chi phí NVL TT. Phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội: phân bổ theo chi phí NVL TT.

      BHYT

      -Cơ sở lập: Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng, bảng kê lơng -Phơng pháp lập. + Cột 4: Ghi nội dung kinh tế phát sinh: Tính ra tiền lơng phải trả NC, các khoản trích. +Cột 5+6: Ghi số hiệu tài khoản ghi Nợ, Có theo định khoản kế toán phát sinh.

      Cộng phát sinh 82.186.017,2 82.186.017,2

      Tiền lơng của nhân viên phân xởng: đợc tính trên cơ sở lơng cơ bản (lơng gián tiếp) và hệ số lơng. Tiền lơng, các khoản trích theo lơng BHXH, BHYT, KPCĐ của tổ văn phòng đ- ợc tính vào chi phi nhân viên quản lý phân xởng. Việc tính toán tiền lơng và trích theo lơng đã đợc nêu cụ thể trong phần kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

      Bảng tổng hợp CPSXKDCác bảng
      Bảng tổng hợp CPSXKDCác bảng

      Sổ Nhật ký chung

      +Cột TK sử dụng 627: chia ra từng đối tợng tập hợp chi phí, số liệu để ghi vào các cột dựa vào cách phân bổ nêu ở trên.

      2.2.1.2.4 Tổng hợp chi phí toàn doanh nghiệp

      Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành a) Đối tợng tính giá thành

      Đối tợng tính GTSP là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của chóng. Đó là quy trình sản xuất kế toán tách rời mỗi công đoạn, không có NTP bán ra ngoài lên xí nghiệp không tính giá thành của NTP mà chỉ tính giá thành của sản phẩm hoàn thành. Kỳ tính giá thành là kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành.

      Nguyên tắc chung kỳ tính giá thành phải là kỳ khi kết thúc quy trình công nghệ sản xuất hoặc kết thúc một giai đoạn công nghệ và phải phù hợp với yêu cầu, trình độ quản lý. Do vậy xác định kỳ tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ của nhân viên tính GTSP. Kỳ tính giá thành có thể là theo tháng, quý hoặc tuỳ theo chu kỳ sản xuất thích hợp.

      * Kỳ tính giá thành: Chu kỳ sản xuất sản phẩm ở xí nghiệp Đúc là ngắn, liên tục, xen kẽ, lên công ty áp dụng tính giá thành theo tháng.

      CPSX PS trong kú

      Cộng phát sinh x 955.039.139 969.252.363

      + Cột phát sinh: ghi số tiền Nợ, Có phù hợp vói nghiệp vụ kinh tế phát sinh.