MỤC LỤC
Quan sát lược đồ 40.1 kết hợùp 39.1, học sinh cú thể kể tờn cỏc đụ thị lớn ở đụng bắc Hoa Kỳ và cỏc nghành cụng nghiệp chính ở các thành phố này. Vành đai công nghiệp mới của Hoa Kỳ nằm trên bốn khu vực: Bán đảo Flo ri đa, vùng ven biển vịnh Mêhicô, vùng ven biển phía tây nam của Hoa Kỳ và vùng ven biển tây bắc giáp biên giới Canađa. Hướng của các luồng di chuyển vốn và công nghiệp trên lãnh thổ Hoa Kỳ là từ hướng đông bắc Hoa Kỳ xuống vành đai công nghiệp mới ở phía nam.
Nguyên nhân của sự chuyển dịch vốn và nguồn lao động là sự phát triển mạnh mẽ của vành đai công nghiệp mới ở phía nam trong giai đoạn hiện nay.
Đặc điểm của địa hình Nam Mĩ có gì giống và khác với địa hình Bắc Mĩ?. Thiên nhiên của hệ thống An Det thay đổi từ Bắc Nam, từ thấp lên cao rất phức tạp vì sao. Tìm hiểu Trung và Nam Mĩ thuộc môi trường nhiệt đới nào, có những kiểu khí hậu.
- Hiện nay các nước Trung và Nam Mĩ cùng sát cánh đấu tranh chống sự chèn ép bóc lột của các công ty tư bản nước ngoài đặc biệt là Hoa Kì. - Các nước Trung và Nam Mĩ cùng đấu tranh đòi buôn bán bình đẳng, tiến tới xây dựng một trật tự kinh tế quốc tế mới. Nhiều tổ chức liên kết kinh tế khu vực đã được thành lập như : hệ thống kinh tế Mĩ La - Tinh (SELA), Hiệp ước An -đét, Cộng đồng Ca-ri bê, thị trường chung Trung Mĩ … nhằm giúp đỡ nhau phát triển.
(gồm người nhập cư người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, chủng tộc Nê-grô -ít, Môn- gô -lô-it cổ) Giáo viên : sự hình thành dân cư gắn liền với sự hình thành chủng tộc người lai và nền văn hoá Mĩ La Tinh độc đáo tạo điều kiện cho các quốc gia khu vực xoá bỏ tệ phân biệt chủng tộc.
(- giống nhau : cả hai khu vực trên dân cư phân bố thưa trên hai hệ thống núi Cooc-đi-e và An -đét - Khác nhau : Bắc Mĩ dân cư tập trung rất đông ở đồng bằng trung tâm. Khu vực Trung và Nam Mĩ dân cư rất thưa trên đồng bằng A-ma-dôn.). (Bắc Ca-na-da khí hậu rất khắc nghiệt lạnh giá chỉ có người E-xki-mô và Anh -điêng chịu rét giỏi - Hai hệ thống Coóc-đi-e,vùng núi và cao nguyên Bắc Mĩ, phía nam An-đét có khí hoang mạc khô hạn, ít người sinh sống. (Trung và Nam Mĩ các đô thị trên 3 triệu có ở ven biển, Bắc Mĩ có cả tròng nội địa tập trung nhiều ở vùng Hồ Lớn, ven vịnh Mê - hi - cô, đồng bằng duyên hải phía tây. - Trung và Nam Mĩ có nhiều đô thị trên 5 triệu daân hôn Baéc Mó ).
(Các đô thị trên 5 triệu dân chính là thủ đô và. - Dân cư phân bố không đều. + Chủ yếu tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyeân. - Sự phân bố dân phụ thuộc điều kiện khí hậu và địa hình của môi trường sinh sống. Tốc độ đô thị hoá nhanh nhất thế giới. Tỉ lệ dân thành thị chieám 75% daân soá. - Quá trình đô thị hoa diễn ra với tốc độ nhanh khi kinh tế chưa phát triển dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực nghiêm trọng. thành phố luôn quan trọng của các nước có đường bờ biển Đại Tây Dương, Thái Bình Dương).
- Quá trình đô thị hoá Trung và Nam Mĩ khi kinh tế chưa phát triển khác với ở Bắc Mĩ là ở Bắc Mĩ quá trình đô thị hoá gắn liền với công nghiệp hoá. Quan sát và phân tích hình 44.1, 44.2, 44.3 Sách giáo khoa cho biết các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ thể hiện trên các hình ảnh trên, có mấy hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chính. Dựa vào hình 44.1 Sách giáo khoa cho biết các loại gia súc chuyên được nuôi ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu ở ủaõu, vỡ sao?.
Tiểu điền trang và đại điền trang Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lý Nền nông nghiệp của nhiều nước bị lệ thuộc vào nước ngoài.
Các nước khu vực AnDet và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào, thiên nhiên và ưu thế gì cho sự phát triển ngành công nghiệp đó?. Giáo viên : chia lớp thành 3 nhóm mỗi lớp thảo luận nội dung một nhóm Học sinh : đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét. - Giáo viên : Các bộ lạc người Anh- Đieng sinh sống trong rừng săn bắt hái lượm sống phụ thuộc vào nguồn lợi tự nhiên không làm ảnh hưởng tới tự nhieân?.
- Giáo viên : yêu cầu học sinh đọc mục 4 sách giáo khoa, cho học sinh thảo luận theo nhóm một số nội dung: mục tieâu cuûa khoái kinh teá Mec Co Xua, thành viên sáng lập gồm các quốc gia nào, hiệân nay có bao nhiêu quốc gia.
Quan sát hình 46.1 và 46.2 Sách giáo khoa kết hợp với bảng so sánh bài tập 1 hãy giải thích tại sao Từ độ cao 0 đến 1000m sườn Đông có rừng rậm nhiệt đới phát triển còn sườn Tây có thảm thực vật nửa hoang mạc. Trên lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ cho biết ven biển phía Tây Nam Mĩ có các dòng hải lưu gì, tính chất dòng hải lưu như thế nào, tác dụng dòng hải lưu đến khí hậu và sự hình thành thảm thực vật ở khu vực. Dựa vào hình 46.1 gk Sách giáo khoa, nối hai cột cho hợp lý Kiểu thực vật sườn Tây dãy An Đét Độ cao?.
Dựa vào hình 46.2 Sách giáo khoa, nối hai cột cho hợp lý Kiểu thực vật sườn Đông An Đét Độ cao.
Dựa vào bản đồ tự nhiên châu lục Nam Cực kết hợp với hình 47.3 sách giáo khoa nêu đặc điểm nỗi bật của địa hình châu lục Nam Cực?. Học sinh : ước tính diện tích băng Nam cực chieỏm 4/5 dieọn tớch baờng che phuỷ baờng toàn bộ trái đất, nếu băng nam cực tan ra thì mặt nước của Trái đất sẽ dâng cao 70m nên diện tích của các lục địa sẽ hẹp lại nhiều đảo bị nhấn chìm?. Trong điều kiện rất bất lợi cho sự sống như vậy sinh vật ở châu lục Nam Cực có đặc điểm gì, phát triển như thế nào.
Vì sao châu lục Nam Cực có khí hậu rất lạnh và khắc nghiệt mà các nhà khoa học ở nhiều nước đến đây nghiên cứu.
Quan sát bản đồ châu Đại Dương hình 48.1 Sách giáo khoa và xác định : Vị trí lục địa Ôx -Trây-Li-a và các đảo lớn của châu Đại Dương. Xác định vị trí giới hạn nguồn gốc các quần đảo thuộc châu Đại Dương - Giáo viên : chia lớp thành 3 nhóm mỗi lớp thảo luận nội dung một nhóm theo các nội dung trên. - Học sinh : Mưa nhiều quanh năm rừng phát triển xanh tốt đặc biệt phù hợp với thựcvật miền xích đạo nhiệt đới rừng dừa ven biển, động vật phong phú độc.
Dựa vào hình 47.3 sách giáo khoa và kiến thức đã học giải thích vì sao đại bộ phận lục địa Ôx -Trây-Li-a có các động vật độc đáo nhất thế giới, kể tên?.
Cho biết sự khác biệt về kinh tế của Ôx -Trây-Li-a và Niu-Di-Lân với các quốc đảo còn lại trong châu Đại Dương Giáo viên : chia lớp thành 2 nhóm mỗi lớp thảo luận nội dung một nhóm theo các nội dung trên. Dựa vào hình 48.1 và lát cắt địa hình hình 50.1 sách giáo khoa, em hãy trình bày đặc điểm tự nhiên của các khu vực địa hình Ôx -Trây-Li-a. Giáo viên : chuẩn bị bản đồ Ôx-Trây-Li-a sau đó cho học sinh lên điền: hướng gió chính thổi, khu vực địa hỡnh cuỷa luùc ủũa.
Giải thích nguyên nhân của sự khác biệt về đặc điểm phân bố lượng mưa giữa miền đông và miền tây, miền bắc và miền nam, ven biển và nội địa của lục địa Ôx-Trây-Li-a.
Các yếu tố nào của tự nhiên ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu, đặc biệt là sự phân bố lượng mưa của lục địa OÂx -Traây-Li-a. Xác định hình 51.1 sách giáo khoa cho biết trên bản đồ vị trí các biển Đại Trung Hải, MaÊng Sơ, Biển Baẫc, bieồn Ban Tớch?. Xác định hình 51.1 Sách giáo khoa cho biết trên bản đồ vị trí các bán đảo : Xcandinavi, Ibêrích, Italia, Bancaêng.
Giáo viên : cho học sinh thảo luận theo nhóm, chia lớp thành 3 nhóm thảo luận theo một số nội dung sau : ủũa hỡnh chaõu AÂu Phaõn boỏ, hình dạng, tên địa hình chủ yếu, mỗi nhóm thảo luận theo một dạng ủũa hỡnh?.
Ôn lại phương pháp phân tích bản đồ khí hậu, lát cắt, phân bố thực vật theo độ cao. Quan sát hình 52.4 sách giáo khoa cho biết dãy An bơ có bao nhiêu thực vật. Môi trường ôn đới lục địa ở châu Âu thực vật thay đổi từ Bắc xuống nam theo thứ tự gì.
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn Môi trường núi cao có mưa nhiều ở các sườn đón gió ở phía tây.