Nâng cao hiệu quả cho vay xuất khẩu: Vai trò của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

MỤC LỤC

MẠI

Đối với các NHTM, vì là một chủ thể của nền kinh tế nên các ngân hàng quan tâm chủ yếu đến hiệu quả kinh doanh, đó cũng chính là mục tiêu quan trọng nhất của các NHTM, hiệu quả kinh doanh cho vay XK được thể hiện bằng hệ thống các chỉ tiêu lợi nhuận và thu nhập của ngân hàng trong hoạt động cho vay tài trợ XK. Như vậy, khi nói đến hiệu quả cho vay XK chúng ta hiểu đó không chỉ là hiệu quả đối với doanh nghiệp mà còn là hiệu quả đối với xã hội và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Cụ thể, nguồn tiền này nhằm bổ sung vốn thu mua hàng hóa, nguyên vật liệu, thanh toán cho các chi phí liên quan đến sản xuất, kinh doanh chế biến hàng hóa xuất khẩu của doanh nghiệp.

Qua đó, NHTM với việc nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp xuất khẩu đã thúc đẩy các doanh nghiệp này trong quá trình mở rộng thị phần và mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tín dụng tài trợ xuất khẩu là một lĩnh vực kinh doanh quốc tế của ngân hàng và có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động xuất khẩu của đất nước. Do phải chịu tác động của nhiều yếu tố và các yếu tố này vừa có thể có tác dụng thúc đẩy mở rộng phát triển hoạt động cho vay xuất khẩu hoặc có thể sẽ hạn chế nó.

Vì vậy, nếu Nhà nước cho phép tập trung ngoại tệ vào ngân hàng, quản lý ngoại tệ một cách chặt chẽ thì ngân hàng sẽ có nhiều nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu của nhà nhập khẩu. Môi trường pháp lý không ổn định, cơ chế chính sách hay thay đổi làm ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, làm đảo lộn chính sách tín dụng của từng ngân hàng. - Nhân tố kinh tế: Nếu một quốc gia có nền kinh tế bị rơi vào khủng hoảng hoặc luôn luôn bị chao đảo, biến động mạnh về kinh tế, chính trị sẽ dẫn đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng bị thu hẹp.

Nếu Nhà nước tạo lập được một môi trường pháp lý hoàn chỉnh có hiệu lực cao, phù hợp với sự phát triển kinh tế thì đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao, là cơ sở pháp lý giải quyết các vấn đề khiếu nại khi có tranh chấp xảy ra, nhất là trong quan hệ kinh tế quốc tế. Vì vậy, nhân tố pháp lý có vị trí đặc biệt quan trọng đối với hoạt động ngân hàng, chỉ khi các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng hiểu biết và tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh thì quan hệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho cả hai và hiệu quả tín dụng mới cao, đưa quy mô tín dụng ngày càng mở rộng. Ngoài ra, việc mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay XNK còn phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố môi trường tự nhiên trong và ngoài nước, điều kiện khí hậu có ảnh hưởng rất lớn tới sản lượng sản phẩm xuất khẩu của nền kinh tế.

Song nếu có nhu cầu vay vốn để nhập máy móc thiết bị từ nước ngoai để sản xuất hàng xuất khẩu nhưng khả năng hoàn trả của doanh nghiệp không cao thì ngân hàng cũng sẽ không cho vay. Mặt khác, khi ngân hàng cấp vốn cho vay các doanh nghiệp xuất khẩu, nhưng vì một nguyên nhân nào đó các doanh nghiê ̣p này gặp rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh (bị huỷ bỏ hợp đồng, hàng bị mất cắp giảm giá trị…) làm cho họ không thu hồi đủ vốn để trả lại các khoản vay cho ngân hàng. Đối với ngân hàng khi mà có quá nhiều khách hàng đến hạn trả mà không có khả năng thanh toán hoặc cố ý chầy ỳ, thiếu ý thức tôn trọng các điều khoản thoả thuận trong hợp đồng tín dụng thì ngân hàng sẽ mất khả năng thanh toán của mình thậm chí ngân hàng còn rơi vào tình trạng phá sản.

Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung và của doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu nói riêng với thái độ ý thức thanh toán của doanh nghiệp sẽ thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động tín dụng của ngân hàng. Nếu tỷ giá hối đoái hợp lý sẽ khuyến khích cả nhập khẩu và xuất khẩu, tạo điều kiện cho nền kinh tế nói chung và cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói riêng sẽ phát triển, muốn làm được điều này thì cần phải có đội ngũ phân tích, đánh giá tình hình kinh tế một cách vĩ mô giỏi, qua đó sẽ hạn chế được các biến động nói trên.

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY XUẤT KHẨU GIÀY DA TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM –

Với một đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm, có trình độ trong thẩm định dự án, xem xét đơn vay vốn của khách hàng thì chất lượng tín dụng sẽ cao và ngược lại. Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu của NHTM cũng luôn phải đối mặt với rủi ro lãi suất hay tỷ giá hối đoái. Tỷ giá hối đoái luôn luôn biến động, sự biến động này có thể diễn ra từng ngày.

CHI NHÁNH THĂNG LONG

(Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long). Đó chính là dấu hiệu chứng tỏ hoạt động bán lẻ ngày càng được đẩy mạnh và đã đạt được những thành công bước đầu. Nguồn vốn này góp phần đáng kể trong việc duy trì lãi suất bình quân đầu vào thấp: Lãi suất đầu vào bình quân VND là 9,98%/năm và USD là 3,32%/năm.

Để đạt được những kết quả trên, năm 2010 chi nhánh Thăng Long xác định công tác huy động vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong hoạt động kinh doanh của mình. Ngay từ đầu năm, Ban Giám đốc và các phòng ban đã họp bàn đưa ra các chỉ tiêu kinh doanh, các biện pháp để thực hiện các kế hoạch đã đề ra. Chi nhánh đã cung cấp các sản phẩm huy động với mức lãi suất hấp dẫn, phong phú về thể loại và đa dạng hoá các tiện ích của dịch vụ ngân hàng bán lẻ.

Bên cạnh đó, chi nhánh cũng tăng cường công tác khuyến khích khách hàng có số dư tiền gửi lớn, doanh số thanh toán xuất nhập khẩu cao thông qua việc ưu đãi phí giao dịch, áp dụng lãi suất thoả thuận, thực hiện miễn giảm phí phát hành thẻ …. Tăng cường hợp tác với các tổ chức và doanh nghiệp có các khoản thanh toán dịch vụ thường xuyên, ổn định. - Bổ sung và sắp xếp nhân sự tại các quầy giao dịch nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn, đồng thời giảm thiểu thời gian chờ đợi, tăng thiện cảm của khách hàng và nâng cao thương hiệu Vietcombank.

Thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô của Chính phủ, năm 2010 tổng dư nợ của chi nhánh đạt trên 2.401 tỷ đồng, tương đương mức dư nợ mục tiêu Trung ương giao. (Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long ). (Nguồn : Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long ).

Do những tác động không mấy tích cực về tỷ giá, nguồn cung ngoại tệ căng thẳng cộng thêm yếu tố địa bàn khiến hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù Phòng Thanh toán và Kinh doanh dịch vụ đã rất nỗ lực tìm kiếm khách hàng mới song mức độ tăng trưởng của hoạt động thanh toán XNK vẫn chưa bằng mức tăng bình quân của toàn ngành (bằng 111,87% kế hoạch). * Về kinh doanh ngoại tệ: Do tỷ giá ngoài thị trường tự do cao hơn rất nhiều so với tỷ giá niêm yết của Ngân hàng và kéo dài trong nhiều tháng, đặc biệt vào những tháng cuối năm khi nhu cầu mua bán ngoại tệ tăng cao khiến doanh số kinh doanh ngoại tệ năm 2010 đạt 139,73 triệu USD, bằng 90,93% so với năm 2009.

Ban lãnh đạo Chi nhánh cùng toàn thể nhân viên luôn chú trọng nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, quản lý tốt chi phí để đạt mục tiêu lợi nhuận đã đề ra. Suốt từ khi thành lập đến nay, trải qua hơn 8 năm phát triển, Ngân hàng TMCP Ngoa ̣i thương Viê ̣t Nam – Chi nhánh Thăng Long luôn luôn coi trọng công.

Bảng 2.1: Tình hình huy đô ̣ng vốn năm 2009, 2010
Bảng 2.1: Tình hình huy đô ̣ng vốn năm 2009, 2010