MỤC LỤC
*Tiểu kết: Đoạn trích hiện lên hình ảnh người phụ nữ Hy Lạp, cổ đại thông minh, nghị lực, thận trọng khôn ngoan, chung thủy, tình cảm trong việc giữ gìn trong việc bảo vệ phẩm gia hạnh phúc gia đình. (Gắn với hai điển tích huyền thoại: chiếc khăn dệt dở và chiếc gường cưới độc đáo). - GV nêu vấn đề: Uy-lít-xơ nổi là một anh hùng trí xảo, trí tuệ tựa thần linh, bày mưu con ngựa gỗ chiến thắng thành Tơroa, trai qua bao nguy hiểm trở về nhà sau 20 năm, đánh bại 108 tên cầu hôn, nhưng chàng không thể dùng trí để cho vợ tin rằng, người hành khuất bẩn thỉu chính là Uy-lít-xơ.
-Cao quý và nhẫn nại( Khắc họa nhân vật sử thi, trang trọng chậm rãi và đầy hình ảnh). -Uy-lít-xơ muốn tận hưởng hạnh phúc được vợ con đón chào trong vui mừng, chàng gặp sự lạng nhạt và nghi ngờ, chàng không thể giãi bày sự thật. -Yêu và tin tưởng người vợ thông minh của mình, rồi mẹ con cũng nhận ra.
-Uy-lít-xơ trầm tĩnh trước sự trách móc, cho rằng trái tim nàng là sắt đá, Pê-nê- lốp thử thách qua “chiếc gường” rất nhẹ nhàn đối với Uy-lít-xơ chính chàng là tgiả của chiếc gường đó. +Uy-lít-xơ nổi tiếng là người chồng, người cha bình tĩnh, nhẫn nại cao quý, hết lòng vì vợ con. -đề cao khẳng định sức mạnh của tâm hồn và trí tuệ con người Hy lạp.
Đồng thời làm rừ gớa trị hạnh phỳc khi người Hy Lạp chuyển từ chế độ thị tộc sang chế độ chiếm hữu nô lệ. -Kể chậm rãi, tỉ mỉ, chủ yếu dựa vào các đối thoại của các nhân vật để khắc họa nội tâm, sử dụng so sánh.
?:Qua lời trách của mẹ, và câu trả lời của cha, ta thấy Tê-lê-mác là người ntn?. ?:Qua câu trả lời của Pê-nê-lốp, ta còn thấy điều gì trong tính cách của nàng?. ?:Tại sao Uy-lít-xơ từ phòng tắm ra đẹp như một vị thần nàg k nhận ra, tiếp tục tìm cách thử thách chồng ntn?.
?:Nghe những lời nói của Uy-lít-xơ, thái độ của Pê-nê-lốp thay đổi ntn?. -Thể hiện cuộc sống và ước mơ của người Hy Lạp cổ trong công cuộc chinh phục cuộc sống thiên nhiên, mở đất, khám phá biển cả, xây dựng HP gia đình. +Còn lại:Cuộc đấu trí hay thử thách giữa Pê-lê-lốp và Uy-lít-xơ để gia đình đoàn tụ.
-Thận trong (khôn ngoan), chỉ hành động và tính chất->chờ đợi chồng 20 năm, chống lại sự quấy nhiễu của 108 tên cầu hôn (Dệt tấm khăn mãi mãi không hoàn thành). - Nàng không tin lời của nhũ mẫu, người hành khất và chiến thắng bọ cầu hôn và giải thoát cho nàng chính là Uy-lít-xơ của nàng. (Nàng đã cho rằng Uy-lít-xơ đã chết nơi đất khách quê người, người cứu tinh của nàng và gia đình là một vị thần đã vì ssự bất công, công lý mà ra tay.).
-Nhũ mẫu đã đưa ra dẫ chững, chứng minh (Vết sẹo ở chân Uy-lít-xơ ), nàng quyết định xuống gác để quan sát, xem xét con người và sự việc vừa xảy ra. -Con ngoan, trẻ tuổi dũng cảm, nóng nảy và bộc trực vô cùng kính trọng cha mẹ. -Tâm trạng phân vân,(Phải là chồng sao ông k nói ra, ông phải giả làm hành khuất->Không nhìn thẳng vào mặt người đối diện.
-ra lệnh chuyể lệch chiếc gường cuới, kỉ niệm riêng ẩn chưa ẩn điều bí mật riêng tư của hai vợ chống. -Sự thay đổi thái độ là tất nhiên: bủn rủn tay chân, chạy lại nước mắt chan bòa, ôm, hôn chồng nói trong nước mắt. ?:Để khắc họa chân dung và tính cách của nhân vật này, tác giả dùng cụm từ nào?Hãy chứng minh rắng Hô-me-rơ sử dụng cụm từ đó hết sức chính xác?.
+Lấy một ví dụ: chỉ ra thế nào là tự sự,sự việc, chi tiết. ?:Coi sự việc chi tiết trên là những sự việc, chi tiết tiêu biểu được k?. ?:Cách chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự như thế nào?.
- Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong viết hay kể một câu chuyện. -TT và MC chia tay nhau (TT hỏi tìm nàng, lấy gì làm dấu? MC đáp rắc lông ngỗng ngã ba đường). -Việc xây dựng và bảo vệ đất nước là công việc lớn lao, số phận con người, số phận tình yêu, qh mật thiết, chi phối tác động lẫn nhau.
-Sự việcTT vàMC chia tay nhau đẫn dắt câu chuyện phát triển theo hướng của một tấm bi kịch. Kẻ lại chuyện theo các sự việc, chi tiết trong văn tự sự, vào vở bài tập.
?:Sau chiến thắng, Ra-ma và Xi-ta gặp nhau trong hoàn cảnh cụ thể ntn?. ?:Hoàn cảnh đó có tác động ntn đến tâm trạng, lời nói và hành động của hai người?. ?: Câu “Nhưng vì sợ tai tiếng, chàng bèn nói với nàng, trước mặt những người khác” có ý nghĩa gì?.
?:Ra-ma chiến đấu và tiêu diệt quỷ Vương Ra-va-na nhằm mục đích gì?. ?:Ra-ma hoàn toàn làm theo nghĩa vụ của một đức vua hiền minh và người anh hùng hay ko?. ?:Thái độ của Ra-ma khi chứng kiến cảnh Xi-ta bước lên giàn thiêu ntn?.
-Ra-ma yêu thương xót xa cho người vợ, nhưng phải giữ trách nhiệm gương mẫu của một anh hùng, một đức vua gương mẫu. Chứng minh được sự trong sạch, phẩm hạnh của mình như một người phụ nữ lý tưởng trong cuộc thử thách với Ra-ma. - Vua anh hùng ko cho phép chấp nhận vợ đã từng sống trong nhà người khác.
-Đức Vua anh hùng: Giứ danh dự trước khi chưa cứu Xi-ta, chàng chỉ lo cho sự an nguy của nàng. -Kìm nén tình cảm để nói lên những lời gay gắt, khó tả, tàn nhẫn chưa từng có, xúc phạm đến vợ anh em, đồng đội. ?:Em hãy cho biết tính cách của hai nhân vật Ra-ma và Xi-ta trong đoạn trích?.
?:Em hãy cho biết nội dung của tác phẩm Ra-ma-ya-na nói lên được điều gì?. -Trái tim, tình yêu, hoàn toàn thuộc về Ra-ma bất chấp mọi dọa nạt hay mua chuộc của Ra-va-na. +Xi-ta Chứng minh, khẳng định tấm lòng chung thủy hy sinh cả tình yêu.
Kiến thức - tư tưởng: Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức văn học dân gian. VN đã học: kiên sthức chung, kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm. Tích hợp với các bài văn học dân gian đã học ở THCS và THPT, với một số bài học viết chịu ảnh hưởng sâu sắc VHDG.
Rèn kỹ năng hệ thống hóa, so sánh vận dụng kiến thức lý luận để tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học DG cụ thể. - GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các hình thức trao đổ thảo luận trả lời các câu hỏi. - Kiểm tra sự chuẩn bị các câu hỏi và bài tập, các bảng biểu hệ thống của học sinh.
- Ôn tập theo cách trả lời các câu hỏi ôn tập, hệ thống hóa và làm bài tập vận dụng. -VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của sáng tác tập thể, phục vụ trực tiếp cho đời sống cộng đồng. -Dòng tự sự DG, xây dựng nhân vật mang cốt cách cộng đồng, ngôn ngữ có vần nhịp, có hai loại sử thi: anh hùng và thần thoại.
-Gồm hai yếu tố cái cười và bản chất cái cười, mang ý nghĩa phê phán hoặc khôi hài. -Thể hiện tình cảm ở nhiều hoàn cảnh và được sử dụng nhiều biện pháp tu từ. -Lời thơ kết hợp giữa phước thức tự sự và trữ tình, phản ánh những mối tình oan nghiệt của những đôi nam nữ.
Ghi láicống và ước mơ phát triển cộng đồng của người dân tây nguyên cổ đại. -Là lời dân ca là nhạc và lời, được diễn xướng trong cộng đong, trong lễ hội.
Nắm được khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt.
?.Căn cứ vào kết quả phân tích của cuộc hội thoại trên, hãy cho biết ngôn ngữ sinh hoạt là gì?.