Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô lai tại tỉnh Thái Nguyên

MỤC LỤC

Các học thuyết về ưu thế lai

Shull và East năm 1908 đã cho rằng ưu thế lai gắn liền với trạng thái dị hợp của các gen, tính dị hợp tử có tác dụng kích thích sinh lý bên trong cơ thể và bản thân nó, là nguồn gốc sức mạnh của tổ hợp lai, còn tính đồng hợp thể thì kìm hãm sự phát triển của cơ thể (Nguyễn Lộc và Trịnh Bá Hữu, 1975)[10]. Một số tác giả đề xuất thêm cách giải thích hiện tượng ưu thế lai đó là sau khi lai giữa các nguồn có nguồn gốc khác nhau nên giữa các alen nảy sinh mâu thuẫn nội tại (Luxenco) và giả thuyết về tính đồng nhất tế bào (Nilsson), đến nay cả hai giả thuyết này đều bị lu mờ vì không đi sâu giải thích được cơ ch ế của hiện tượng do tác động của gen, là vật chất quan trọng nhất điều khiển hoạt động sống của cơ thể sinh vật.

Thành tựu của việc ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp Những kết quả thu được trong sản xuất nông nghiệp nhờ ứng dụng ưu thế

Vụ Thu Đông 2007, Xuân 2008: Nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của 13 giống thí nghiệm tại Trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên. Vụ Thu Đông 2008: Xây dựng mô hình trình diễn giống ưu tú tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên và huyện Đan Phượng, Hà Nội.

Bảng 2.1: Nguồn gốc và dạng hạt của các giống tham gia thí nghiệm
Bảng 2.1: Nguồn gốc và dạng hạt của các giống tham gia thí nghiệm

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nội dung nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Cỏc chỉ tiờu theo dừi được tiến hành theo hướng dẫn đỏnh giỏ và thu thập số liệu ở các thí nghiệm so sánh giống ngô của CIMMYT - 1985 và quy phạm khảo nghiệm giống ngô TCN 341 - 2006. - Đổ rễ(%): Đếm số cây nghiêng 1 góc 300 hoặc lớn hơn so với chiều thẳng đứng của cõy, chỳ ý theo dừi chỉ tiờu này khi cú mưa bóo và theo dừi vào thời kỳ cuối trước khi thu hoạch.

THU THẬP SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG

- Cỏc chỉ tiờu theo dừi: Thời gian sinh trưởng, độ bao bắp, màu sắc hạt, độ sâu cây, năng suất dự kiến theo phương pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của nông dân.

DIỄN BIẾN THỜI TIẾT KHÍ HẬU CỦA THÁI NGUYÊN VỤ THU ĐÔNG 2007 VÀ VỤ XUÂN 2008

Nhiệt độ

Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp còn gây ảnh hưởng lớn hơn khi kết hợp với ẩm độ không khí thấp trong thời kỳ thụ phấn thụ tinh (Nguyễn Thế Hùng, 2002) [8]. Vụ Thu Đông năm 2007 và vụ Xuân 2008 tại Thái Nguyên có nhiệt độ trung bình ưt ơng đối phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây ngô.

Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Thu Đông 2007 và vụ Xuân 2008 tại Thái Nguyên
Bảng 3.1. Diễn biến thời tiết khí hậu vụ Thu Đông 2007 và vụ Xuân 2008 tại Thái Nguyên

Ẩm độ

+ Thời kỳ trỗ cờ, tung phấn, phun râu, thụ tinh: lúc này cây ngô rất mẫn cảm với nhiệt độ. Nếu nhiệt độ cao hơn 35oC hạt phấn bị chết không thụ tinh được làm cho bắp thiếu hạt.

Lượng mưa

Để hình thành 1 đơn vị vật chất khô, cây ngô cần 260 đơn vị nước đối với vùng ít nước và 349 đơn vị nước đối với vùng mưa nhiều. Qua theo dừi diễn biến lượng mưa vụ Thu Đụng năm 2007 tại Thỏi Nguyên chúng tôi thấy tháng 9 lượng mưa lớn đạt 273, 3 mm đóảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây con giai đoạn đầu.

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC GIỐNG THÍ NGHIỆM

Các giai đo ạn sinh trưởng và phát triển của các giống ngô trong thínghi ệm

Qua theo dừi dễin biến thời tiết khớ hậu vụ Thu Đụng 2007, chỳng tụi thấy những ngày cuối tháng 10 đầu tháng 11, nhiệt độ không khí quá cao, trời nắng gay gắt và khô hạn nên ảnh hưởng đến quá trình thụ phấn thụ tinh của các giống thí nghiệm. Vụ Xuân 2008, cuối tháng 4 đầu tháng 5 nhiệt độ cao, nắng gắt nhưng do lượng mưa nhiều nên ẩm độ ở mức thích hợp (80 - 87 %), chính vì vậy không làm ảnh hưởng xấu đến quá trình thụ phấn thụ tinh của các giống trong thí nghiệm.

Bảng 3.2. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống ngô lai vụ Thu Đông năm 2007 và vụ Xuân 2008 tại  ĐHNLTN.
Bảng 3.2. Các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống ngô lai vụ Thu Đông năm 2007 và vụ Xuân 2008 tại ĐHNLTN.

Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây c ủa các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ

Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô, diện tích lá tăng dần qua các thời kỳ sinh trưởng và đạt mức tối đa vào khoảng thời gian từ trỗ cờ đến khi hạt ngậm sữa. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Thu Đông 2007 và vụ Xuân 2008 tại ĐHNLTN. Trong giai đoạn này các giống ngô đều có tốc độ tăng trưởng nhanh là do thời tiết ấm dần, nhiệt độ đạt 240C, ẩm độ 80% thích hợp cho quá trình sinh trưởng của cây.

Giống CH-06-8 có tốc độ tăng trưởng tương đương với đối chứng, các giống còn lại có tốc độ tăng trưởng thấp hơn so với đối chứng.

Bảng 3.5.  Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Thu  Đông 2007 và vụ Xuân 2008 tại  ĐHNLTN
Bảng 3.5. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Thu Đông 2007 và vụ Xuân 2008 tại ĐHNLTN

Khả năng chống chịu của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Thu Đông 2007 và Vụ Xuân 2008 tại Trường ĐHLNTN

Tỷ lệ nhiễm sâu đục thân ở vụ Thu Đông 2007 lớn hơn so với vụ Xuân 2008, nhưng mức độ ảnh hưởng của sâu đục thân không lớn đến sự sinh trưởng, khả năng chống đổ, năng suất và phẩm chất của các giống ngô thí nghiệm vụ Thu Đông. Vụ Xuân 2008, tất cả các cây giống trong thí nghiệm đều bị sâu cắn râu phá hoại 100%, nhưng do sâu xuất hiện khi đã kết thúc quá trình thụ phấn nên không ảnh hưởng nhiều đến năng suất và phẩm chất của hạt. Gây hại trong suốt quá trình sinh tr ưởng và phát triển của cây ngô, song biểu h iện rừ và nặng hơn khi cõy ngụ trong quỏ trỡnh trỗ cờ, phỏt triển dần đến khi cây ngô chín và thu hạoch, nấm xâm nhập cả vào bắp gây nên hiện tượng chín ép.

Ngô bị đổ ảnh hưởng lớn đến năng suất, nếu cây nào bị gẫy thân thì cây đó coi như mất trắng, Đổ rễ và gẫy thân phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nền đất trồng, chế độ canh tác (nước, phân bón, kỹ thuật chăm sóc), sâu bệnh, Ngoài ra còn phụ thuộc vào chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, khả năng phát triển của bộ rễ, độ cứng của cây và điều kiện ngoại cảnh.

Bảng 3.6. Mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Thu Đông 2007 và vụ Xuân 2008 tại  ĐHNLTN
Bảng 3.6. Mức độ nhiễm sâu bệnh của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Thu Đông 2007 và vụ Xuân 2008 tại ĐHNLTN

Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp của các giống ngô lai trong

Qua bảng 3.7 chúng tôi thấy, tỷ lệ gẫy thân của các giống tham gia thí nghiệm tương đối thấp, dao động trong khoảng từ 0,0 - 5,2%, tập trung trong vụ Xuân. Nhìn chung, vụ Thu Đông trạng thái cây của các giống thí nghiệm tốt hơn so với vụ Xuân là do gẫy thân, đổ rễ và bệnh khô vằn đều không thấy xuất hiện. Qua theo dừi trạng thỏi bắp của cỏc giống ngụ lai trong thớ nghiệm vụ Thu Đông, chúng tôi thấy trạng thái b ắp được đ ánh g iá từ điểm 2 đ ến điểm 4 trong đó hai gối ng KK - 62, BB - 5 đều được đánh giá điểm 2 tốt hơn.

Độ bao bắp có ý nghĩa rất lớn, giống có lá bi dài, che kín bắp sẽ ngăn cản những tác động bên ngoài như: mưa, nhệi t độ, sâu hại, tác động cơ giới nên có tác dụng bảo quản bắp tốt hơn.

Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

Trước hết, năng suất ngô phụ thuộc trực tiếp vào tiềm năng năng suất của giống, tức là phụ thuộc vào các yếu tố cấu thành năng suất như: số bắp trên cây, số hàng hạt trên bắp, số hạt trên hàng, khối lượng 1000 hạt, chiều dài bắp và đường kính bắp. Đối với các giống ngô làm rau khả năng ra nhiều bắp/cây là một đặc tính quan trọng quyết định đến năng suất, còn đối với các giống ngô lấy hạt thì tốt nhất là có 1 - 2 bắp/cây, để dinh dưỡng tập trung vào hạt tạo ra năng suất cao hơn. Khi ngô trỗ cờ, tung phấn, phun râu gặp điều kiện bất thuận có thể giảm số lượng râu sản sinh, dẫn đến giảm thụ phấn của các noãn và hạn chế số hạt phát triển, những noãn không thụ tinh sẽ không có hạt và bị thoái hóa, gây nên hiện tượng ngô đuôi chuột - đỉnh bắp không có hạt, làm giảm số hạt/hàng.

NSTT là chỉ tiờu tổng hợp cỏc yếu tố, phản ỏnh trung thực nhất, rừ nét nhất về đặc điểm di truyền và tình hình sinh trưởng, phát triển của g iống trong điều kiện trồng trọt và sinh thái nhất định.

Bảng 3.9. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Thu Đông 2007 tại  ĐHNLTN
Bảng 3.9. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô lai trong thí nghiệm vụ Thu Đông 2007 tại ĐHNLTN

K ẾT QUẢ TRÌNH DIỄN GIỐNG NGÔ ƯU TÚ

- Thời điểm cây trước trỗ tuy bị ngậm úng trong 1 thời gian dài (5 ngày) nhưng sau khi nước rút cây phục hồi nhanh và phát triển tốt hơn 1 số giống địa phương đang trồng và LVN 99. Qua bảng 3.11 chúng tôi thấy: Giống TX 2003 được nông dân đánh giá là giống có thời gian sinh trưởng, phù hợp với công thức luân canh của vùng, độ bao bắp, độ sâu cây và NSTT cao hơn đối chứng. - Tiếp tục hỗ trợ giống cho bà con thử nghiệm giống TX 2003 trên đồng ruộng qua 1-2 vụ để có kết luận chính xác hơn về khả năng thíchứng và cho năng suất của giống tại Thái Nguyên.

- Kết hợp với kết quả đánh giá của nông dân, chúng tôi tiến hành tính năng suất thực thu của giống TX 2003 tại 2 điểm xây dựng mô hình trình diễn trong vụ Thu Đông 2008, được thể hiện qua bảng 3.12.

Bảng 3.12: Năng suất thực thu của giống TX  2003 tại các điểm khảo nghiệm trong vụ Thu Đông  2008 Địa điểm Năng suất (tạ/ha)
Bảng 3.12: Năng suất thực thu của giống TX 2003 tại các điểm khảo nghiệm trong vụ Thu Đông 2008 Địa điểm Năng suất (tạ/ha)

XÁC ĐỊNH TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ TIÊU NÔNG HỌC VỚI NĂNG SU ẤT CỦA GIỐNG NGễ Cể TRIỂN VỌNG TX- 2003

Nghiên cứu tương quan giữa số lá với năng suất chúng tôi thấy: Mối tương quan này thể hiện theo chiều thuận, với mức độ khác nhau ở các thời vụ, tương quan không chặt ở vụ Thu Đông (r = 0,12) và rất chặt ở mức tin cậy 99% tại vụ Xuân (r =1 ). Trong quá trình nghiên ứcu chọn lọc tính chống hạn của cây ngô nhiệt đới thông qua năng suất và một số đặc tính phù hợp Edmeades và ctv (1997) tìm thấy mối tương quan rất chặt giữa năng suất trong điều kiện hạn với số số hạt/hàng (R2 = 0,71). Số hạt/hàng tăng thì năng suất cũng tăng, vì vậy để tăng số hạt trên hàng có thể chọn những giống có chiều dài bắp lớn, khoảng cách giữa thời gian tung phấn và phun râu nhỏ, trồng trong điều kiện thời tiết thích hợp để tăng khả năng kết hạt.

* Các chỉ tiêu nông học như thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số lá/cây, chỉ số diện tích lá, số hàng/bắp, số hạt/hàng, khối lượng 1000 hạt đều tương quan thuận với năng suất nhưng mức độ tương quan thay đổi tùy thuộc vào mùa vụ.

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 15 NGHIÊN CỨU

Thành tựu của việc ứng dụng ưu thế lai trong sả n xuất 14 nông nghi ệp.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23