Kỹ thuật nhân giống và trồng mía đường

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU VỀ MÍA 1. Nguồn gốc

Phân loại [8]

Đó là đặc điểm chung của thực vật: chất dinh dưỡng (ở đây là hàm lượng đường) được tập trung nhiều ở phần gốc (vừa để nuôi dưỡng cây vừa để dự trữ). Đồng thời, do sự bốc hơi nước của lá mía, nên phần ngọn cây lúc nào cũng phải được cung cấp nước đầy đủ để cung cấp cho lá, gây ra hàm lượng nước trong tỉ lệ đường/nước phần ngọn sẽ nhiều hơn phần gốc, làm cho ngọn cây mía nhạt hơn. Tuỳ theo từng giống mà dóng mía có nhiều hình dạng khác nhau như: Hình trụ, hình trống, hình ống chỉ… Thân đơn độc, không có cành nhánh, trừ một số trường hợp bị sâu bệnh.

+ Rễ sơ sinh mọc ra từ đai rễ của hom trồng, có nhiệm vụ hút nước trong đất để giúp mầm mía mọc và sinh trưởng trong giai đoạn đầu (rễ tạm thời). + Rễ thứ sinh là rễ chính của cây mía, bám vào đất để giữ cho cây mía không bị đỗ ngã, đồng thời hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây trong suốt chu kỳ sinh trưởng (rễ vĩnh cữu). Cây mía có bộ lá phát triển mạnh, chỉ số diện tích lá lớn và hiệu suất quang hợp cao, giúp cây tổng hợp một lượng đường rất lớnLá mía thuộc loại lá đơn gồm phiến lá và bẹ lá.

+ Hoa mía (còn gọi là bông cờ): Mọc thành chùm dài từ điểm sinh trưởng trên cùng của thân khi cây mía chuyển sang giai đoạn sinh thực. Mỗi hoa có hình chiếc quạt mở, gồm cả nhị đực và nhụy cái, khả năng tự thụ rất cao.Cây mía có giống ra hoa nhiều, có giống ra hoa ít hoặc không ra hoa. Trong hạt có phôi và có thể nảy mầm thành cây mía con, dùng trong công tác lai tạo tuyển chọn giống, không dùng trong sản xuất.Cây mía từ khi nảy mầm đến thu hoạch kéo dài trong khoảng 8-10 tháng tuỳ điều kiện thời tiết và giống mía.

Yêu cầu sinh thái Khí hậu

Khi ra hoa cây mía bị rỗng ruột làm giảm năng suất và hàm lượng đường. Trong sản suất người ta thường không thích trồng các giống mía ra hoa và tìm cách hạn chế ra hoa. + Hạt mía: Hình thành từ bầu nhụy cái được thụ tinh trông như một chiéc váy nhỏ, hình thoi và nhẵn, dài khoảng 1-1,2mm.

Độ cao có liên quan đến cường độ chiếu sáng cũng như mức chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm, do đó ảnh hưởng đến khả năng tích tụ đường trong mía, điều đó ảnh hưởng đến hoạt động của các khâu trong qui trình chế biến.

GIÁ TRỊ THƯƠNG MẠI VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA CÂY MÍA Mía là cây công nghiệp lấy đường quan trọng của ngành công nghiệp đường

Nếu chế biến qua các nhà máy sau khi lọc và bằng phương pháp ly tâm, sẽ được các loại đường kết tinh, tinh khiết. Bã mía có thể dùng làm nguyên liệu đốt lò, hoặc làm bột giấy, ép thành ván dùng trong kiến trúc, cao hơn là làm ra Furfural là nguyên liệu cho ngành sợi tổng hợp. Trong tương lai khi mà rừng ngày càng giảm nguồn nguyên liệu làm bột giấy, làm sợi từ cây rừng giảm đi thì mía là nguyên liệu quan trọng để thay thế.

Một tấn mật gỉ cho một tấn men khô hoặc các loại axit axetic, hoặc có thể sản xuất được 300 lít tinh dầu và 3800 l rượu. Vì vậy khi mà nguồn nhiên liệu lỏng ngày càng cạn kiệt thì người ta đã nghĩ đến việc thay thế năng lượng của thế kỷ 21 là lấy từ mía. Từ bùn lọc có thể rút ra sáp mía để sản xuất nhựa xêrin làm sơn, xi đánh giầy, vv..Sau khi lấy sáp bùn lọc dùng làm phân bón rất tốt.

Đến mùa mưa, mía được 4-5 tháng tuổi, bộ lá đã giao nhau thành thảm lá xanh dày, diện tích lá gấp 4-5 lần diện tích đất làm cho mưa không thể rơi trực tiếp xuống mặt đất có tác dụng tránh xói mòn đất cho các vùng đồi trung du. Một ha mía tốt có thể có 13-15 tấn rễ, sau khi thu hoạch bộ rễ để lại trong đất cùng với bộ lá là chất hữu cơ quý làm tăng độ phì của đất. Theo dự tính của các nhà chuyên môn thì triển vọng trồng mía ở nước ta là rất lớn vì chúng ta có những điều kiện thuận lợi để nâng cao năng suất và sản lượng mía, đáp ứng lượng đường tiêu thụ trong nước và xuất khẩu (Trịnh Minh Châu, 2003).

VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

VẬT LIỆU 1. Nguyên liệu

    Từ mật gỉ cho lên men chưng cất rượu rum, sản xuất men các loại. Theo ước tính giá trị các sản phẩm phụ phẩm còn cao hơn 2-3 lần sản phẩm chính là đường. Mía thường trồng từ tháng 10 đến tháng 2 hàng năm là lúc lượng mưa rất thấp.

    Hơn nữa mía là cây rễ chùm và phát triển mạnh trong tầng đất từ 0-60cm.

    PHƯƠNG PHÁP

      Đỉnh sinh trưởng được sử dụng làm vật liệu khởi đầu trong vi nhân giống để đạt được sự an toàn cao về mặt di truyền trong quá trình nhân giống. - Dùng tay bóc từng lớp bẹ một, khi bóc không được cho tay qua mẫu bóc hết lớp vỏ bẹ bao bọc ngoài mắt mía. - Dùng dao cắt lấy mắt mía có dính phần thịt mía, chồi đỉnh, kích thước 1cm x 1cm cấy vào bình đựng môi trường (môi trường MS có bổ sung thêm chất điều tiết sinh trưởng, BA hoặc kinetin) đã được hấp khử trùng ở nhiệt độ 1210C.

      Ngọn mía 3 đến 4 tháng tuổi được bóc bỏ lá già, phần lá non được khử trùng và cắt thành từng mảnh có kích thước 0.5x2 cm. Cấy cụm phôi có kích thước 15 đến 16 mm trên môi trường MS có 2,4-D với nồng độ giảm thấp so với môi trường tạo phôi ban đầu để tăng số lượng phôi. Các chồi mía được tạo từ khi cấy vào ống nghiệm sau 2 – 3 lần cấy chuyển liên tiếp tạo ra được các cụm chồi.

      Những chồi mía vươn cao được tách khỏi cụm chồi và cấy sang môi trường tạo rễ, đó là môi trường MS có bổ sung BA và NAA. Các cây mía được tạo trong ống nghiệm dùng panh lấy ra rửa sạch bộ rễ, không được làm thương tổn đến bộ rễ. Sau khi ra ngôi được 2 – 2,5 tháng cây Mía có chiều cao 20cm – 25cm đạt tiêu chuẩn trồng sẽ được các công ty mía đường trong tỉnh tiếp tục triển khai gia đoạn ruộng giống cấp 1, ruộng giống cấp 2 để phục vụ cho sản xuất đại trà.

      THẢO LUẬN [10], [11]

        Ở các nồng độ thí nghiệm, NAA cũng cho khả năng cảm ứng tạo sẹo nhưng với tỉ lệ thấp (cao nhất là 30% với nồng độ 2.5mg/l) còn IBA thì không cảm ứng được. Ngày cấy chuyền thứ hai, mô sẹo đã được chuyển thành mô sẹo không có khả năng tái sinh trong môi trường có sự kết hợp NAA, giảm trọng lượng mô sẹo trong khi môi trường MS cơ bản kết hợp với IBA không cho thấy bất kỳ sự tạo sẹo nào đáng kể. Thí nghiệm gồm 5 công thức được tiến hành trờn 2 giống mớa F134 và QĐ15: trờn mụi trường MS, ta cố định nồng độ NAA và thay đổi nồng độ BA và Kinetin.

        Như vậy, trên môi trường dinh dưỡng MS có 0,5 ppm α-NAA có thể bổ sung BA hoặc kinetin ở nồng độ 1ppm để kích thích khả năng tái sinh chồi mía từ mẫu cấy ban. Trong suốt quá trình nghiên cứu, sự hình thành chồi đã chịu ảnh hưởng của nồng độ cao và loại của chất điều hòa sinh trưởng được sử dụng trong thử nghiệm. Tuy nhiên, sự kết hợp cytokinin nồng độ cao và auxin nồng độ thấp rất cần thiết cho sự biệt hóa của chồi bất định từ mô sẹo của đỉnh sinh trưởng mía hơn là dùng cytokinin riêng rẽ.

        Tất cả các nghiên cứu này kết luận rằng tiềm năng tái sinh của mô sẹo là hiện tượng đặc trưng phụ thuộc kiểu gene và đồng thời nó song song với nồng độ và sự kết hợp các chất điiều hòa tăng trưởng (Maretzki và Nickell, 1973;. Ảnh hưởng của cytokinin (BAP, kinetin) và auxin (IBA, NAA) ở các nồng độ và sự kết hợp khác nhau trong môi trường MS lên sự tái sinh chồi từ mô sẹo. Tuy nhiên, sau 3 tuần nuôi cấy chưa có công thức nào đạt tỷ lệ cây ra rễ 100% và nồng độ saccaroza cao (9%) chưa biểu hiện rõ ức chế sinh trưởng, phát triển của bộ rễ như giống Q§15.

        Tuy nhiên, ngoài giá thể bằng đất, các giá thể còn lại đều có thể sử dụng để trồng cây mía in vitro khi chuyển từ ống nghiệm ra vườn ươm với tỷ lệ sống đạt. Như vậy, đất ướt là loại giá thể rất thuận lợi cho khả năng hồi phục nhanh của cây mía khi chuyển từ điều kiện bán tự dưỡng sang tự dưỡng hoàn toàn của cây mía khi chuyển từ ống nghiệm ra vườn ươm.

        Hình 3.1. Sự tái sinh mô sẹo trong môi trường MS có bổ sung 2,4-D 2.5mg/l
        Hình 3.1. Sự tái sinh mô sẹo trong môi trường MS có bổ sung 2,4-D 2.5mg/l