Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Việt Nam

MỤC LỤC

Các hình thức của tín dụng

- Tín dụng nhà nước: là hình thức tín dụng thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân và các tổ chức khác theo đó nhà nước chủ động vay của dân để tăng nguồn thu, bù đắp thiếu hụt ngân sách, tận dụng vốn dư thừa trong dân, chi dùng cho yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, an ninh quốc phòng..Trong quan hệ tín dụng này, nhà nước thực hiện việc vay vốn của dân dưới hình thức phát hành công trái, kỳ phiếu, tín phiếu..có hoàn trả. - Tín dụng quốc tế: là hình thức tín dụng thể hiện quan hệ tín dụng giữa chính phủ Việt Nam với chính phủ nước khác hay các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển Á châu (ADB)..hoặc giữa các TCTD nước ta với các TCTD quốc tế,.

Khái quát về tín dụng ngân hàng

Sắc lệnh 15/CP ngày 6-5-1951 của Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà do chủ tịch Hồ Chí Minh ký về việc thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam trên cơ sở thống nhất tổ chức tín dụng sản xuất và ngân khố quốc gia thuộc Bộ Tài chính đã xác định hoạt động “huy động vốn của nhân dân, điều hoà và mở rộng tín dụng để nâng cao sản xuất và kinh tế Nhà nước” (điều 2-Sắc lệnh 15/CP. Nhà nước xoá bỏ bao cấp, chuyển hoạt động tín dụng ngân hàng sang hạch toán kinh doanh, vì vậy các ngân hàng cũng phải chuyển quan hệ tín dụng với các đơn vị kinh tế từ chỗ mang tính bao cấp sang quan hệ tín dụng mang tính chất kinh doanh; thêm vào đó cơ chế mới đòi hỏi các doanh nghệp phải tự chủ trong kinh doanh, tự chủ về tài chính, tự thiết lập các quan hệ kinh tế-tài chính trên cơ sở gắn quyền lợi và nghĩa vụ với vật chất và hiệu quả kinh tế, kết quả là hoạt động tín dụng ngân hàng đã đạt được hiệu quả cao hơn, đóng góp tích cực vào sự phát triển nhanh của đất nước trong giai đoạn mới.

Tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam

1 Theo Điều 21 Hiến pháp năm 1992 sửa đổi, “kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân được chọn hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, được th nh là ập doanh nghiệp, không bị hạn chế về quy mô hoạt động trong những ng nh, nghà ề có lợi cho quốc kế dân sinh”; theo Điều 22 Hiến pháp 1992 sửa đổi, ”các cơ sở sản xuất, kinh doanh thuộc mọi th nh phà ần kinh tế..đều bình đẳng trước pháp luật, vốn v t i sà à ản hợp pháp được Nh nà ước bảo hộ”. Mặc dù trong những năm gần đây được Đảng và Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng nhìn chung mức độ tập trung vốn của khu vực này chưa cao do vậy phần lớn các đơn vị kinh tế đều có quy mô nhỏ bé, suất đầu tư thấp (xét theo tiêu chí vốn và số lao động thì trên 90% các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, bình quân vốn của một doanh nghiệp đăng ký theo Luật doanh nghiệp năm 2000 chỉ là 900 triệu đồng, năm 2001 khả quan hơn cũng chỉ đạt 1,2 tỉ đồng4).

Bảng 3: Tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế  (theo giá thực tế)
Bảng 3: Tổng sản phẩm trong nước phân theo thành phần kinh tế (theo giá thực tế)

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM

Bên thuê có quyền tự chọn bên cung ứng hàng, thương lượng, thoả thuận chủng loại, giá cả, bảo hiểm, cách thức và hình thức giao hàng, việc lắp đặt, bảo hành và những vấn đề khác liên quan đến tài sản thuê. Trong quá trình giám sát, kiểm tra, các ngân hàng phát hiện những nhược điểm cần khắc phục, giúp các doanh nghiệp xác định đúng phương hướng sản xuất kinh doanh, nhằm hạn chế khả năng rủi ro có thể xảy ra.

TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Khái quát về hệ thống ngân hàng ở Việt Nam

Bốn ngân hàng chuyên doanh hoạt động độc quyền cho đến khi Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính ra đời và có hiệu lực từ ngày 1-10-1990, theo đó mở rộng hoạt động kinh doanh tiền tệ cho các ngân hàng thương mại ngoài quốc doanh, cho phép thành lập các hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính. Trong những năm trở lại đây, đặc biệt kể từ khi Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật Các tổ chức tín dụng được Quốc hội khóa X thông qua ngày 12/12/1997, nhiều ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh của ngân hàng nước ngoài đã được thành lập và cung cấp các dịch vụ tài chính hiện đại.

Khái quát về thể chế tín dụng ngân hàng ở Việt Nam

    Quy chế mới áp dụng cho cả thể lệ tín dụng ngắn hạn và trung - dài hạn, và là khung quy định chung cho tất cả các loại hình cấp tín dụng bằng cả đồng Việt Nam và ngoại tệ như cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án, cho vay hợp vốn, cho vay trả góp, chiết khấu thương phiếu, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác. Theo Quy chế này, đối tượng cho vay được mở rộng hơn: chẳng hạn TCTD có thể cho khách hàng vay số tiền thuế xuất khẩu mà khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất khẩu mà giá trị lô hàng xuất khẩu đó là do TCTD cho vay; số lãi tiền vay trả cho TCTD trong thời hạn thi công, chưa bàn giao và chưa đưa vào tài sản cố định đối với trường hợp cho vay trung - dài hạn cũng được công nhận là đối tượng cho vay.

    Thực trạng hoạt động tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam trong những năm gần đây

      Hiện nay, theo những văn bản quy định về thể lệ tín dụng, để được vay vốn của ngân hàng, điều quan trọng hàng đầu không phải doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nào mà quan trọng là doanh nghiệp phải có năng lực tài chính lành mạnh, dự án có tính khả thi và hiệu quả, có uy tín vay, trả đầy đủ và đúng hạn các khoản vay ngân hàng (mặc dù khi thực hiện vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục, sẽ được bàn đến trong phần 3.2 chương 2 của khoá luận). Để đảm tính pháp lý cho tín dụng trung-dài hạn, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quy chế tín dụng trung và dài hạn (Quyết định số 367/QĐ-NH1 ngày 25/12/1995), cho phép các tổ chức tín dụng được sử dụng một phần vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn, đồng thời giao quyền chủ động nhiều hơn cho các TCTD về việc cho vay các dự án trung, dài hạn. Bảng 6 cho thấy cùng với sự tăng trưởng nhanh của tổng dư nợ tín dụng nói chung, dư nợ tín dụng ngắn hạn và trung - dài hạn đều tăng qua các năm. 125,1%) nên tỷ trọng dư nợ tín dụng trung và dài hạn ngày càng được mở rộng trong khi tỷ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn ngày càng thu hẹp lại.

      Bảng 4: Tín dụng của hệ thống ngân hàng giai đoạn 1997-2002
      Bảng 4: Tín dụng của hệ thống ngân hàng giai đoạn 1997-2002

      Ở VIỆT NAM

      Quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong những năm tới

      Bên cạnh chủ trương trên, Nghị quyết cũng vạch ra kế hoạch phát triển KVNQD, cụ thể trong giai đoạn 2001-2005, “ kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân được khuyến khích phát triển mạnh; thực hiện quyền tự do kinh doanh theo pháp luật của mỗi công dân nhằm phát huy tối đa nội lực, phát triển lực lượng sản xuất; sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm sự bình đẳng về cơ hội cho mọi tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế; xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử, bảo đảm cơ hội và khả năng lựa chọn bình đẳng của các thành phần kinh tế trong tiếp cận về vốn, đất đai, lao động, công nghệ;. Khác với kinh tế tập thể, thành phần kinh tế luôn được Đảng và Nhà nước nhìn nhận là “cùng với kinh tế nhà nước hợp thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”35, kinh tế tư nhân trên thực tế đến gần đây mới được chính thức thừa nhận.

      Hướng mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam

        - Cho vay thông qua nghiêp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: ngân hàng chấp nhận cho khách hàng sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của ngân hàng. Cụ thể, các ngân hàng có thể tài trợ cho khách hàng thông qua việc mở L/C trả chậm cho hoạt động xuất nhập khẩu hoặc cho khách hàng vay thông qua việc mua lại các chứng từ có giá trong thời hạn thanh toán, bao gồm việc chiết khấu các loại thương phiếu và mua lại các khoản nợ của doanh nghiệp.

        Một số giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam

          Có thể nói đây là hình thức rất phù hợp với KVNQD bởi vì đơn vị kinh tế thuộc KVNQD nhiều khi có dự án khả thi nhưng không có đủ khả năng tài chính, hoặc nếu có đủ cũng không muốn vay tiền ngân hàng để mua sắm tài sản cố định lớn dùng cho dự án (vì chi phí cơ hội quá cao); hay nhiều DNNQD mới thành lập vài ba năm muốn vay vốn trung - dài hạn để hiện đại hoá máy móc, thiết bị nhưng ngân hàng không thể cho vay vì chưa đủ cơ sở để đánh giá và xác định mức độ tín nhiệm, khi đó các đơn vị này sẽ được đáp ứng nhu cầu về vốn. Để phát triển tín dụng thuê mua, các ngân hàng cần đưa thêm nhiều dịch vụ thu hút khách hàng như tư vấn miễn phí, giới thiệu thị trường tiêu thụ sản phẩm..; thực hiện thêm các phương thức thuê mua đơn thuần như tái thuê mua, thuê mua hợp tác, thuê mua giáp lưng, thuê mua trả góp, thuê mua trợ bán..Bên cạnh đó, ngân hàng cần phải có một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn vững vàng, đồng thời tăng cường hiệu quả giám sát sau khi doanh nghiệp thuê nhằm đề phòng và hạn chế những mặt yếu của tín dụng thuê mua - đó là tài sản thuê mua không được bảo quản, tu dưỡng cẩn thận trong quá trình sử dụng, dẫn đến hư hỏng, mất mát, thiệt hại mà khi ấy doanh nghiệp không có năng lực tài chính để bồi thường.

          Một số kiến nghị cá nhân

            - Thực hiện đúng lộ trình mở cửa hoạt động cho các ngân hàng nước ngoài, bãi bỏ các quy định hạn chế hoạt động các ngân hàng nước ngoài ở Việt nam theo cam kết trong hiệp định thương mại Việt - Mỹ, AFTA như cho phép các ngân hàng của Nhật, Mỹ, EU mở chi nhánh hoạt động ở Việt nam, tạo môi trường cạnh tranh thông thoáng cho hoạt động ngân hàng, thúc đẩy thị trường vốn phát triển. DNNQD luôn phàn nàn về sự bất bình đẳng nhưng cũng phải tự nhìn nhận lại chính bản thân hoạt động của mình để các quan điểm của ngân hàng và của doanh nghiệp gặp gỡ nhau, đó là: doanh nghiệp làm ăn đàng hoàng, có hiệu quả, đáp ứng được những điều kiện tối thiểu của ngân hàng và ngân hàng có thể yên tâm khi cho vay bởi lẽ ngân hàng cũng là một doanh nghiệp đặc biệt, cũng hoạt động kinh doanh để sinh lời và đảm bảo an toàn cho mình.