MỤC LỤC
- Bước 2: Phân tử tiền bacteriocin bị biến đổi bởi Lan B, Lan C sau đó được vận chuyển qua màng bởi hệ thống vận chuyển ABC Lan T, đồng thời được biến đổi bởi LanC để phóng thích phân tử bacteriocin trưởng thành. Bacteriocin lớp II được tổng hợp ở dạng phân tử tiền peptide chứa một trình tự leader bảo tồn ở đầu N và một vị trí glycerin kép phục vụ cho việc phân giải protein (ngoại trừ bacteriocin lớp IIc, được tổng hợp với một trình tự tín hiệu ở đầu N, được biến đổi và tiết ra khỏi tế bào).
Ngược lại hầu hết bacteriocin lớp II sản xuất một peptide giống bacteriocin nhưng không có hoạt tính kháng khuẩn và sử dụng nó như một nhân tố cảm ứng (IF) để hoạt hóa quá trình phiên mã của các gen được điều hòa. Ở bacteriocin như mersacidin và actagardin thì cơ chế hoạt động của chúng là tác động lên sự tổng hợp của thành tế bào, các bacteriocin này ngăn cản việc gắn các phân tử glucose và D-alanine và thành tế bào, sự tổng hợp DNA, RNA và protein xảy ra một cách tự do.
Ngành công nghiệp thực phẩm có thể ứng dụng khả năng bảo quản sản phẩm của bacteriocin bằng việc sử dụng các giống vi sinh vật sản sinh bacteriocin trong quá trình sản xuất hoặc bổ sung các chế phẩm có chứa bacteriocin trực tiếp vào sản phẩm. Nisin trên thị trường hiện nay có một loại dạng bột là Nisaplin và một loại có thành phần là 2,5% nisin kết hợp với 77,5% NaCl và bột sữa không béo (12% protein và 6% carbonhydrate) được gọi là Novasin.
Nykanen và cs (2000) đã thử nghiệm nisin và sodium lactate và kết hợp cả hai trên thịt cá hồi xông khói. Cả nisin và sodium lactate đều có ảnh hưởng đến sự phát triển của L. monocytogenes trong cá xông khói, nhưng khi kết hợp cả hai thì mang lại hiệu quả tốt hơn. Sự kết hợp của nisin và sodium lactate làm giảm số lượng vi khuẩn L. 1.2 Cellulose vi khuaồn. Rhizobium Sarcina Zoogloea. Khụng cú cấu trỳc sợi rừ ràng Sợi ngắn. Cellulose voõ ủũnh hỡnh Chưa xác định. xylinus), là vi sinh vật tạo cellulose hữu hiệu nhất. 6 Kieồm tra sinh saộc toỏ naõu Khoõng thaỏy saộc toỏ naõu - 7 Kiểm tra tổng hợp cellulose Váng vi khuẩn xuất hiện màu.
Tiến trình này bao gồm sự sinh tổng hợp urdine diphosphoglucose (UDPGIc), tiền chất của cellulose, tiếp đến là sự polymer hóa glucose vào mỗi chuỗi β-1,4-glucan và sự kết hợp các sợi mới vào dải (ribbon), được hình thành từ hàng trăm, thậm chí hàng ngàn sợi cellulose riêng lẻ. Đầu tiên glucose được phosphoryl hóa thành glucose-6-phosphate, phản ứng này được xúc tác bởi glucokinase, tiếp theo đó phản ứng isomer hóa glucose-6-phosphate thành glucose-1-phosphate được xúc tác bởi enzyme phosphoglucomutase.
Trần Thị Tưởng An (2006), bước đầu nghiên cứu sử dụng màng mỏng BC hấp phụ bacteriocin của Lc. Nguyễn Thị Mỹ Lệ (2009), đã khảo sát khả năng hấp phụ dịch bacteriocin vào màng BC để bảo quản mực một nắng. Thời gian bảo quản mực một nắng được kéo dài thêm 8 ngày so với mẫu đối chứng [7].
Đầu tiên, khi khảo sát khả năng hấp phụ của hai bacteriocin nói trên thì người ta nhận thấy rằng lacticicin 3147 không có khả năng hấp phụ tốt vào màng, trong khi đó nisin lại có khả năng thấm vào màng rất tốt và có thể ổn định trong vòng 3 tháng trong điều kiện bảo quản ở nhiệt độ tủ lạnh. Young-Min Kim và cộng sự (2000) đã sử dụng hai loại bacteriocin là nisin và lacticicin NK24 hấp phụ vào màng có mật độ polyethylene thấp kết hợp với 2%. Các chất phụ gia cũng được thêm vào như sodium chloride, citric acid và chất hoạt động bề mặt để làm tăng hiệu quả của việc hấp phụ và hoạt động kháng khuẩn của bacteriocin trên màng.
Hoạt động kháng khuẩn của màng bao hấp phụ bacteriocin không bị ảnh hưởng đơn lẻ bởi độ hấp phụ của bacteriocin, và bản chất tự nhiên bên trong của dung dịch chống lại vi khuẩn là nhân tố quan trọng trong việc kiểm soát sự gia tăng của vi sinh vật. Sự kết hợp của sodium chloride, citric acid và chất hoạt động bề mặt không làm cải thiện khả năng hấp phụ của nisin vào màng và hoạt động kháng khuẩn của nisin trên màng [35].
- Vi khuẩn gây hư hỏng thực phẩm dùng làm chủng chỉ thị cho hoạt tính kháng khuaồn cuỷa bacteriocin: Bacillus subtilis (PTN), Bacillus cereus (PTN), Salmonella typhimurium SA – 1.06, Escherichia coli ATCC 2592. - Vi khuẩn Acetobacter xylinum BC16 dùng để lên men thu nhận màng mỏng BC được cung cấp từ Bộ sưu tập giống của Bộ môn Công nghệ Sinh học, trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
Để thu được lớp màng có bề dày mong muốn, thí nghiệm được thiết lập như sau: giống và môi trường nhân giống được trộn với nhau, sau đó đem đổ dịch giống vào đĩa nhựa có kích thước đường kính là 10,5 cm với thể tích dịch giống là: 12ml, 14ml, 16ml, 18ml, 20ml. - Có tính chất cơ lý bền vững, độ trương nở ổn định, chịu được các tác động của môi trường như khuấy trộn, áp lực, nhiệt độ…. - Cân khối lượng miếng BC sau khi hấp phụ, hiệu số giữa khối lượng trước và sau khi hấp phụ chính là lượng nisin hấp phụ vào.
Khảo sát khả năng ứng dụng màng BC có hấp phụ dịch nisin ở chế độ tối ưu vừa khảo sát và thực tế bảo quản trứng vịt muối ở nhiệt độ phòng. Sau khi xác định điều kiện tối ưu màng mỏng BC hấp phụ dịch nisin, ta đem màng mỏng hấp phụ nisin bao bọc trứng vịt muối, bao gói mẫu bằng màng PE, bảo quản nhiệt độ phòng.
Giống Acetobacter xylinum được nhuộm Gram và quan sát dưới kính hiển vi, chúng tôi nhận thấy: vi khuẩn Acetobacter xylinum Gram âm, có dạng hình que, tế bào đứng riêng lẻ.
Acetobacter xylinum có khuẩn lạc hình tròn, nhầy, bề mặt khuẩn lạc trơn bóng, màu trắng đục. Chủng Acetobacter xylinum BC16 tạo một lớp màng trên môi trường lỏng sau một ngày nuôi cấy.
Giống này sẽ được sử dụng để lên men tạo màng BC cho các thí nghiệm tiếp theo.
Dựa vào kết quả này, chúng tôi chọn màng có bề dày 0.08mm để thực hiện các thớ nghieọm tieỏp theo.
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này là do quá trình hấp phụ là quá trình tỏa nhiệt, do đó khi giảm nhiệt độ giảm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hấp phụ, làm cho lượng dịch nisin hấp phụ vào màng càng nhiều [2]. Với mục đích sử dụng dịch nisin hấp phụ vào màng BC để bảo quản trứng vịt muối, trước tiên chúng tôi đã tiến hành khảo sát khả năng kháng khuẩn của dịch nisin đối với một số chủng chỉ thị, đặc biệt là những chủng gây hư hỏng và gây bệnh thường tìm thấy trong thực phẩm: Bacillus subtilis, Bacillus cereus, Salmonella typhimurium, Echerichia coli. Kết quả ở bảng 3.8 cho thấy dịch nisin có khả năng kháng khuẩn rộng, không chỉ ức chế một số vi khuẩn Gram dương gây hư hỏng thực phẩm như chủng Bacillus, mà còn ức chế một số vi khuẩn Gram âm gây bệnh như Salmonella typhimurium, Echerichia coli.
Dựa vào kết quả khảo sát cũng cho ta thấy hoạt tính kháng khuẩn của màng BC hấp phụ dịch nisin nồng độ 100IU/ml là thấp nhất, hoạt tính kháng khuẩn của màng BC hấp phụ dịch nisin nồng độ 200IU/ml gần bằng với dịch nisin nồng độ 500IU/ml tự do. Mặt khác, nisin hiện nay đã được tinh sạch bằng nhiều công nghệ khác nhau và được thương mại hóa nhưng giá thành vẫn còn cao, cùng với kết quả qui hoạch thực nghiệm yếu tố nồng độ nisin không ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ dịch nisin vào màng BC và kết quả khảo sát khả năng kháng khuẩn của màng BC đã hấp phụ dịch nisin. Trong quá trình bảo quản thực phẩm, có rất nhiều phương pháp được áp dụng như lạnh động, sử dụng hóa chất, chất kháng sinh,… Mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm riêng, chúng có thể làm thay đổi cấu trúc của sản phẩm, hoặc tồn đọng nhiều dư lượng hóa chất có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng.
Lòng đỏ trứng vịt sau khi ngâm nước muối ở nồng độ 15%, vẫn còn nhiều chất đạm và chất béo, đồng thời không có lớp vỏ bọc trứng bảo vệ nên sẽ là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật phát triển, đặc biệt là nấm mốc dẫn đến gây hư hỏng trứng ở môi trường nhiệt độ thường hoặc nhiệt độ mát.
Sau khi lập được phương trình hồi qui tương thích, xác định chiếu hướng của các yếu tố thu được thông số tối ưu cao nhất. Tiến hành một loạt các thí nghiệm leo dốc theo bước chuyển động mới của các yếu tố. Tối ưu hóa theo đường dốc nhất bắt đấu từ điểm không là mức cơ sở.