MỤC LỤC
Đó là những loài đặc hữu hẹp như (số ừong ngoặc là số thứ tự của họ có loài): Giom hà tuyên (Melodinus tenuicaudatus) (45), Nam tinh (Arỉsaema rostratum) (188), Gut vich ky (Grushvitzkia stellata) (47), Bách vàng (Xanthocyparỉs vieừiamensis) (29), Cói túi hà tuyên (Carex hatuyenensis) (197), Kinh giới đồng văn (Elsholtzia winitiana) (109), Nhị rối sa phin {Plectranthus saphỉnensis) (109), Lưỡi cọp đỏ ('Ardisia mamỉllata) (128), cầu diệp Cao Bằng (Bulbophyllum macraeỉ), Thanh đạm lộc (Coelogyne lockiỉ), Nỉ lan mới (Eria calcarea), Hà biện hỏcđơ (Habenaria harderii), Nhẵn diệp mụi lừm (Lỉparỉs emarginatà), Lụi lỏ khụng cuống (Luỉsỉa appressifolia), Phi công thiên việt (Renanthera vietnamensis), Mao tử hiệp (Thrỉxspermum hỉepỉỉ) (206), Trúc đốt to bắc quang ựndosasa bacquangensis) (208), Dây ông lão hà giang (Clematis hagiangensis), Dây ông lão việt nam (Clematis vietnamesis) (151), Côi hà tuyên (Turpỉnia hatuyenensis) (170),. Như vậy, về tỉ trọng các yếu tố địa lý thực vật, nếu bỏ qua yếu tố phát sinh mới (chỉ một số rất ít các loài thực vật được khẳng định là đặc hữu Hà Giang) và cho rằng khu vực được hình thành do các yếu tố địa lý lân cận, mối tương quan về nguồn gốc hay độ thân cận với các khu hệ thực vật như sau: 24% Nam Trung Hoa, 23% Ấn Độ, 19% Đông Nam Á, 16% Himalaya và 17% nội phát sinh Đông Dương.
Nếu cho rằng Fanxipan là một phần kéo dài của khối núi Himalaya trong lịch sử hình thành vùng Bắc Việt thì Hà Giang, thông qua số loài có vùng phân bố thuộc Đông Dương- Himalaya có thể không phải là kết quả của sự di cư của thực vật từ khu vực Himalaya xuống bởi chỉ có 40,20% số loài của hệ thực vật có vùng phân bố liên quan đến Đông Dương-Himalaya. Trong số này, các loài chồi lùn (455 loài) là dạng sống phổ biến nhất, bên cạnh đó là sự hiện diện của khá nhiều loài dây leo (Lp, 363 loài) và cây thân thảo chồi trên (Hp, 339 loài) cho thấy mức độ khắc nghiệt của tự nhiên ảnh hưởng đến phổ dạng sống của hệ thực vật do nhóm này là dạng sống phổ biến hơn.
Có nhiều loài cây thuốc rất có giá trị sử dụng như: Chân chim gai (Acanthopanax trifoliatus), Ngũ gia bì hương (Acanthopanax graciỉistylus), Thông thảo (Tetrapanax papyriferus), Vũ diệp tam thất (Panax bipinnatifidum), Biến hóa núi cao (Asarum balansaè), Chu sa liên {Aristolochia tuberosa), Mã đậu linh quảng tây (Aristolochia kwangsiensis), Nấm đất (Baỉanophora laxiflora), Bát giác liên (Podophyllum tonkinense), Hoàng liên gai {Berberis wallichiana), Hoàng liên ô rô lá dày (Mahonia bealii), Mã hồ {Mahonia nepalensis), Mật hưcmg {Hedyosmum orientale), Hoàng tinh đốm {Polygonatum punctatum), Hoàng tinh vòng (Polygonatum kingianum), Dần tòong (Gynostemma pentaphyllum), Ấu tẩu (Cyperus esculentus), Tục đoạn nhọn (Dipsacus asper), Re hương {Cinnamomum parthenoxylon), Bạch huệ núi {Lilium brownii), Bình vôi {Stephania cepharantha), Đại giác {Dendrobium longicomu), Kim tuyến tơ {Anoectochỉlus setaceus), cốt toái bổ {Drynarỉa fortunei), Hoàng liên chân gà {Coptis quinquesecta), Hoàng liên trung quốc {Coptis chinensis), Thổ hoàng liên lùn {Thalictrum ichangense), Trọng lâu nhiều lá {Paris polyphylla), Liên hương thảo {Valerianajatamansi),. Loài có giá trị làm cảnh (ký hiệu Ca) bao gồm các loài cây có giá trị sử dụng cho trang trí phong thủy, cây cảnh, cây cho hoa đẹp có thể nhân hồng được, cây hàng rào, cây tạo bóng mát hay cây xanh đường phố..có 298 loài, chiếm 10,31%, trong đó có nhiều loài có giá trị làm cảnh và đang bị săn lùng gắt gao như: Tuế ba- lăng-xa {Cycas balansae), Tuế lược {Cycas pectỉnata), Chân chim dạng cọ {Schefflera palmiformis), Ánh lệ núi cao {Aỉnslỉaea petelotỉỉ), Chè hoa vàng {Camellia chrysantha), Vân tùng trung quốc {Amydrium sinense), Thài lài lông {Commelỉna benghalensỉs), Hoàng tinh hoa trắng {Disporopsỉs longifolia), Hoàng tinh vòng {Polygonatum kingianum), Bạch huệ núi {Liỉium brownii), Đại giác {Dendrobium longỉcornu), Hài đỏ {Paphiopedilum dỉanthum), Hài hoa nhỏ {Paphỉopedỉlum micranthum), Hài vân nam {Paphiopediỉum malipoense), Hài việt nam {Paphiopediỉum vietnamense), Hoạt lan {Dendrobium wattii), Hồng nhung vàng chanh {Renanthera citrina), Kim điệp {Dendrobium chrysotoxum), Lan hài vàng {Paphỉopedilum helenae), Ngọc điểm {Dendrobium farmen), Ngọc vạn vàng {Dendrobium chrysanthum), Nhẵn điệp nón {Lỉparis conopeo), Nhất điểm hồng {Dendrobium draconỉs), Thạch hộc {Dendrobium nobile), Tiên hài {Paphiopedỉlum hỉrsutỉssỉmum), Vệ hài trang trí {Paphiopedilum gratrixianum), Kim diệp {Dendrobium fimbriatum), Trúc đen {Phyllostachys nigra),.
Loài sẽ nguy cấp (VU): có 81 loài gồm hầu hết là những loài có giá trị sử dụng vì mục đích cho gỗ như sồi bắc giang {Lỉthocarpus bacgiangensỉs), Thiết đinh {Markhamỉa stỉpulata), Chò nước {Platanus kerrỉỉ), Dẻ bán cầu {Lithocarpus hemisphaericus), ), Re cam bốt {Cỉnnamomum cambodianum), Trám đen {Canarium tramdenum), Gội nếp {Aglaia spectabilis), Lát hoa {Chukrasia tabularis), Sa mu dầu {Cunnỉnghamia konishii), Gù hương {Cinnamomum balansae), Cà ổi đỏ {Castanopsis hystrỉx),Cà ổi sa pa {Castanopsis lecomteỉ), Cà ổi lá đa {Castanopsỉs tesselata), sồi lá đào {Lithocarpus amygdalifolius), sồi đá lá mác {Lithocarpus balansae), Dẻ quả núm {Lithocarpus mucronatas), Dẻ quả vát {Lithocarpus truncatus), sồi đấu to {Qụercus macrocalyx), sồi đĩa {Qụercus platycalyx), sồi duối {Quercus setulosa), Dạ họp dandy {Manglietia dandyĩ), Gioi lông {Michelia balansae), Chò nâu {Dỉpterocarpus retusus), Chò nâu {Dỉpterocarpus retusus), hoặc cây thuốc như Tắc kè đá {Drynarỉa bonỉỉ), Phá lủa {Tacca subflabellata), Lá khôi {Ardỉsỉa sỉlvestrỉs), Hoàng tinh hoa trắng {Dỉsporopsis longifolia), Sâm cau {Peỉiosanthes teta), Găng vàng hai hoa {Canthỉum dicoccum), xã bì bắc bộ {Ophiopogon tonkinensis), Quế đất {Lỉmnophỉla rugosa), Hồi đá vôi {Illỉcỉum difengpi), Biến hóa {Asarum caudỉgerum), Dây sâm nam (Callerya speciosa), Hà thủ ô đỏ {Fallopia multiflora), Ngải rợm {Tacca integrifolia), Bạc cánh {Leptomỉschus prỉmuloỉdes), Hoàng nàn (Strychnos ignatii), Mã tiền hoa tán {Strychnos umbellata), Thiết tồn (Myrsine semiserrata), Nhọc ưái khớp lá mác ngược {Enỉcosanthellum plagioneurum), Thiên lý hương (Embelia parviflora), Dùi ừống nhỏ (Myrỉactỉs delavayi), Đảng sâm (Codonopsỉs javanica), Thông đỏ bắc (Taxus chinensis), Đại kế (Cirsium japonicum), Ánh lệ núi cao (Ainsliaea petelotỉi), Sơn huyết (Melanorrhoea laccifera), Ba gạc lá vòng (.Rauvolfla verticỉllata), Dương kỳ thảo (Achillea millefolium), Ba gạc lá to (Rauvolfia cambodiana), Sơn dịch {Aristolochia indica), Ba gạc lá nhỏ (Rauvolfia micrantha), Ngũ gia bì gai (Evodiopanax evodiifolius), Hoa tiên {Asarum glabrum), Tầm gửi {Taxỉllus gracilifolius), Củ gió {Tinospora sagittata), Xưn xe. tạp {Kadsura heterocỉita), Thổ hoàng liên {Thalỉctrum foliosum), Song mật {Calamus platyacanthus), Thần phục {Homalomena pỉerreana), Châu thụ thơm {Gaultheria fragrantissima), Củ dòm {Stephania dỉelsiana), Lệ dương {Aegỉnetỉa indica), Thoa {Acmena acuminatissima), Hoè bắc bộ {Sophora tonkinensis),.. hoặc làm cảnh như Tiên hài {Paphỉopedilum hirsutissimum), Tiên hài vàng xanh {Paphiopedỉlum hirsutissimum var. esquirolei), Trân châu xanh {Nervỉlỉa aragoana), Nhất điểm hồng {Dendrobium draconis), Ngọc điểm {Dendrobium farmen), Kim diệp {Dendrobium fimbriatum),.. và một số loài có vùng phân bố hẹp như Trúc đen {Phyllostachys nigra), Cói túi hà tuyên {Carex hatuyenensis), Thiết sam đá vôi {Tsuga chinensis), Rau sắng {Melientha suavis), Đỉnh tùng {Cephalotaxus mannii), Tuế ba-lăng-xa {Cycas balansae), Thông Pà cò {Pinus kwangtungensis), Tuế lược {Cycas pectỉnata),. 24 loài còn lại, mặc dù được IUCN đánh giá là mức cực kỳ nguy cấp như Ngâu rừng (Aglaia pleuropterỉs), Nam tinh roxburg (Arisaema rostratum), Táu vu (Hopea chinensis), Sao mặt quỷ (Hopea mollis sima), Táu muối (Vatica diospyroides) và các loài được IUCN đánh giá là nguy cấp (EN) như Dẻ tùng sọc trắng rộng (Amentotaxus yunnanensis), Bách xanh đá vôi (Calocedrus rupestris), Gù hương (Cỉnnamomum bálansaè), Chò chỉ (Parashorea chinensis) hoặc sẽ nguy cấp (VU) như Gội xanh (Aglaia perviridis), Sụ hải nam (Alseodaphne hainanensis), Bê nết {Bennettiodendron cordatum), Chè hoa vàng (Camellia chrysantha), Trà gân {Camellia euphlebia), Đen {Cleidiocarpon cavalerỉeí), Cọc rào đá vôi {Cleistanthus peteỉoíii), Trắc thối {Dalbergia tonkinensỉs), Côm mũi {Elaeocarpus apiculatus), Mạ sưa lá lớn {Helicia grandifolia), Nang trứng {Hydnocarpus hainanensis), Máu chó lá hẹp (Knema tonkinensis), Xoài rừng {Mangifera minutifolia), Thông đuôi ngựa (Pinus merkusii) lại là những loài không được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam (2007). Trong số các loài ít nguy cấp theo phân hạng của IUCN cũng chỉ có 7 loài được Sách Đỏ Việt Nam đánh giá cao, đó là Gội nếp {Aglaia spectabỉlỉs), Lá dương đỏ {Alnỉphyllum eberhardtii), Lát hoa {Chukrasia tabularỉs), Nhọc ứái khớp lá mác ngược {Enicosanthellum plagioneurum), Pơ mu {Fokienia hodgỉnsii), Gụ mật {Sindora siamensis), Tuế ba- lăng-xa {Cycas baỉansae). Nhóm 64 loài trong danh mục các loài chưa đề nghị xem xét thực tế ít được đánh giá cao là những loài cần được bảo tồn ngoại trừ Quế đất {Limnophỉla rugosa).
Bên cạnh đó, với một số lượng đông đảo các loài thuộc phụ lục II (gồm tất cả những loài mặc dù hiện chưa bị nguy cấp nhưng có thể dẫn đến tuyệt chủng nếu không khai thác hợp lý; việc buôn bán những loài này giữa các quốc gia cần có Giấy phép Xuất khẩu do Cơ quan quản lý CITES nước xuất khẩu cấp) mà đa số là các loài Lan (Orchidaceae), nguy cơ bị buôn bán quốc tế cũng rất cao, đặc biệt Lan ở Hà Giang chủ yếu có nguồn gốc tự nhiên. Trên cơ sở các yếu tố sinh thái phát sinh thảm thực vật của Hà Giang, các hiện trạng thảm thực vật quan ừắc trong thực địa và những dẫn liệu tham khảo, đặt mục tiêu thành lập bản đồ thảm thực vật tỉnh Hà Giang tỉ lệ 1:100.000 có giá trị ứng dụng vì mục tiêu quy hoạch và phát triển bền vững của địa phương, liên quan đến phát sinh thảm thực vật, chúng tôi đã hệ thống hóa và mô tả các đơn vị thảm thực vật dựa ừên các đơn vị có thể thể hiện được ở bản đồ 1:100.000 như sau.
Trong các diện tích này, những cây gỗ ưa sáng mọc nhanh như Màng tang (Litsea cubeba), Cò ke (Mỉcrocos paniculata), Lá nến (Macaranga denticulata), Bồ đề (Styrax tonkinensis), Bời lời nhiều hoa (Litsea monocepala), Hu đay Ợrema orentalis), Thành ngạnh (Cratoxylum /ormosum), Trám trắng (Canarium aỉbum), Sòi tía (Triadỉca cochinchinensis), cũng phổ biến. Bên cạnh đó là sự ưu thế của một số loài thuộc phân họ Tre-Bambusoidea như loài Trúc đốt hoa dày Ợndosasa crassiýlora) chiếm ưu thế, chúng mọc tản và thuần loài thành từng đám rộng, những noi lập địa còn tốt, có độ dốc trung bình và thấp xuất hiện loài Trúc đốt bắc quang (Indosasa bacquangensis), Nứa (Neohuzeana dullosà), các loài Tre (Bambusa spp.), Hóp (Bambusa muỉtiplex), Giang (Ampelocalamus patellaris). Tầng tỏn cõy gỗ không liên tục, điển hình là các loài Trâm trắng (Syzygium yvightianum), Trám ừắng (Canarỉum aỉbum), Giổi lụng (Michelỉa balansae), Gioi lỏng (Mỉchelia f 'aveolata), Lừi thọ (Gmelina arborea), Gội nếp (Aglaia spectabỉlỉs), Dung (Symplocos sp.), Ngát (Gironniera subbaequalis), Trám trắng (Canarium aỉbum), Ràng ràng xanh (Ormosỉa pinnata), Gỗ hà (Schima wallichii), Vạng trứng (Endospermum sỉnensỉs), một số loài trong họ Dẻ (Fagaceae), họ Long não (Lauraceae),..đường kính bình quân từ 25-30cm, cao khoảng 20-25 m, đôi khi gặp những cây có đường kính 50-60cm. Tầng dưới là ữe nứa chủ yếu là Trúc đốt to hoa dày ựndosasa crassịỷỉora), Trúc đốt ựndosasa shibatreoides), Nứa (Neohuzeana dullosa), các loài Tre (Bambusa spp.), Hóp (Bambusa. multiplex), Giang (Ampeỉocaỉamus pateỉlaris),.. Kiểu phụ rừng thứ sinh mưa ẩm nhiệt đới tre nứa. Phân bố chủ yếu ở những khu vực thấp ven sông suối huyện Vị Xuyên, đất canh tác bị bỏ hóa lâu năm sẽ mọc lên ừe nứa. Loài Trúc đốt to hoa dày ựndosasa crassiflora) chiếm ưu thế, chúng mọc tản và thuần loài thành từng đám rộng, những noi lập địa còn tốt, có độ dốc trung bình và thấp xuất hiện loài Trúc đốt (Indosasa shibatreoides), Nứa (Neohuzeana dullosa), các loài Tre (Bambusa spp.), Hóp (Bambusa multiplex), Giang (Ampelocalamuspatellaris),.
Ưu họp Mỡ (Manglietia conifer) + Ràng ràng mít (Ormosỉs balansae): rùng ràng ràng tái sinh thành những quần thể rừng phục hồi sau nưomg rẫy gần như thuần loài. Mỡ và Ràng ràng mít là hai loài cây rùng ưa sáng nhung có đời sống dài, đạt kích thước lớn. Đây là loài cây tiên phong định cư. Nếu được bảo vệ nghiêm ngặt có thể phục hồi lại rùng có giá trị kinh tế. Ngoài hai kiểu và kiểu phụ rừng trên ở vành đai nhiệt đới, trong sinh khí hậu mát ướt còn có các trảng cây bụi, trảng cỏ và rừng hỗn giao cây lá rộng với tre nứa. về thành phần loài và cấu trúc không có nhiều khác biệt so với các kiểu phụ thứ sinh cùng trong vành đai này nhung thuộc sinh khí hậu ấm ẩm đã mô tả ở trên. Kiểu phụ rừng thứ sinh thường xanh mưa ướt nhiệt đới cây lá rộng hỗn giao tre nứa Rừng tre nứa hỗn giao cây gỗ thứ sinh nhiệt đới ấm ẩm phân bố chủ yếu ở khu vực Bắc Quang, Quang Bình và một phần ở phía nam huyện Vị Xuyên. Điều kiện ẩm ướt và hình thành trên núi đất có độ dốc thấp, các khu rừng tre nứa hỗn giao cây lá rộng là diện mạo phổ biến thứ 2 sau rùng thứ sinh cây lá rộng ở khu vực Bắc Quang, Quang Bình. Đây là những trạng thái thứ sinh sau khai thác mạnh các trạng thái rừng nguyên sinh trước kia, nhiều khu vực còn có sự tác động nặng bằng các hoạt động khai khoáng, đốt nương làm rẫy.. sau bỏ hóa hình thành nên rừng tre nứa hoặc tre nứa hỗn giao với cõy lỏ rộng, về cấu trỳc, rừng này cú cấu trỳc 2 tầng rừ rệt: Cõy gồ tầng trờn và tre nứa tầng dưới. Những cây gồ ưa sáng mọc nhanh phổ biến ở đây có Hu đay Ợrema orentalỉs), Sòi lá tía Ợriadica cochinchinensis), Bời lời nhiều hoa (Litsea monocepalà), Trám trắng (Canarỉum album) Màng tang (Litsea cubeba), Lá nến (Macaranga denticulata), Bồ đề (Styrax tonkinensỉs), Cò ke (Mỉcrocos paniculata), Dung mỡ (Symplocos glauca), Ngát (Gironniera subbaequaỉis), Ràng ràng xanh (Ormosỉa pỉnnata), Gỗ hà (Schima wallichii), Vạng trứng (Endospermum sỉnensỉs), Thành ngạch (Craíoxyỉum /ormosum), cũng phổ biến. Tầng tán cây gỗ không liên tục, điển hình là các loài Trâm trắng (iSyzygium wightianum), Trám trắng (Canaríum album), Giổi (Michelia balansae), Gioi lỏng (Mỉchelỉa /aveoỉata), Lừi thọ (Gmelina arborea), Gội nếp (Agỉaia. spectabilis), một số loài ừong họ Dẻ (Fagaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Đậu (Fabaceae),.. Tầng dưới là tre nứa chủ yếu là Trúc đốt bắc quang ựndosasa bacquangensis), Trúc đốt hoa dày ựndosasa crassịỷỉora), Trúc đốt (Indosasa shỉbatreoỉdes), Nứa (Neohuzeana dulỉosa), Hóp (Bambusa multiplex), Giang (Ampelocalamus patellaris). Bên cạnh đó là sự ưu thế của một số loài thuộc phân họ Tre-Bambusoidea như loài Trúc đốt hoa dày ựndosasa crassijlorà), chúng mọc tản và thuần loài thành từng đám rộng, những noi lập địa còn tốt, có độ dốc trung bình và thấp.
Ở những nơi có tác động nặng nề, thành phần loài trở nên đơn giản với sự xuất hiện của Ruối ô rô (Streblus ilictfolius), Mạy tèo (Streblus macrophyllus), Quất hồng bì (Clausena lansỉum), Lòng tong (Walsura sp.), Trường đôi (Arytera lỉttoralỉs), sếu (Celtis sp.), Trai (Garcinia fagraeoides), Kháo {Phoebe sp.), Lát (Chukrasia tabularỉs), Táo vòng Drypetes perretỉculata), An phong {Alphonsea sp.), Mại liễu {Mỉlỉuỉsa balansae), Cơm rượu (Glycosmỉs sp.), Thị {Dỉospyros sp.), Bứng báng {Arenga pinnata), Máu chó {Knema sp.), Cách hoa {Cỉeistaníhus sumafranus), Nhọc {Polyalthỉa sp.), Bình linh {Vitex sp.), Gội {Aglaia pervirỉdis), Dâu da xoan {Spondias lakonensỉs),.. Tầng chịu bóng: gồm cây non của các loài ở tầng trên và Mạy tèo {Strebỉus macrophyỉỉus), Ruối {Sfreblus asper), vỏ dụt {Hymenodictyon excelsum), Táu lá nhỏ {Vatỉca dỉospyroỉdes), Thành ngạnh {Cratoxyỉum formosum), Bồ đề {Styrax tonkinensis),.. Tầng này có các loài cây ưu thế như: Ruối {Streblus asper), Mạy tèo {Sừ-eblus macrophyllus), Nhọc {Polyalthia sp.), các loài Thị {Dỉospyros spp.), Mại liễu {Mỉlỉusa sp.), An phong{Aỉphonea sp.), Bùng bục {Maỉỉotus sp.), Mã rạng tai {Macaranga auricalata), Trơn trà {Eurya dictỉchophyỉỉa), Cánh kiến {Mallotus phiỉippensis), Ba chạc {Euodia lepta), Dung {Sympỉocos sp.), Sung {Ficus tinctoria), Re {Cinnamomum sp.), Lòng mang {Pterospermum sp.),.. Trong kiểu này, sự xuất hiện hay không xuất hiện của các loài ưa sáng mọc nhanh là thể hiện rừng phát triển từ đất thoái hóa sau nương rẫy hay sau khai thác chọn. Đại diện cho kiểu thứ nhất là các loài Bùng bục {Mallotus sp.), Mã rạng tai {Macaranga auricaỉata), còn đại diện cho kiểu thứ hai là các loài. Ruối {Streblus asper), Mạy tèo {Streblus macrophyỉỉus). Ở những noi ẩm còn xuất hiện những quần thụ vầu {Bambusa nutans), Mai {Dendrocaỉamus gỉganteus). Tầng cây bụi: gồm các loài cây gỗ nhỏ chịu bóng và cây gỗ tái sinh của tầng trên nhu các loài Lấu {Psychotria spp.), Xú hương {Lasianthus sp.), Dành dành {Gardenia sp.), Mua {Melastoma spp.), Me {Phyỉỉanthus sp.), cỏ lào {Chromoỉaena odorata), Móc mèo {Caesalpỉnia cucullata), Móng bò {Bauhinia spp.), Lài ựasminum nervosum), Gắm núi {Gnetum montanum), Dây dầu giun {Qụỉsqualỉs indica), Dây chùm sao {Combretum sp.), Cơm nguội {Ardisỉa spp.), Mân mây {Suregada glomerulata), Găng {Randia sp.),.. Tầng thảm tươi: gồm có các loài Quyển bá {Selagỉnella spp.), Sa nhân {Amomum sp.), các loài Ráng yểm. Thực vật ngoại tầng có các loài dây leo thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae), họ Dây khế rừng (Connaraceae) và các loài Muỗm leo {Pegia sarmentosa), Qua lâu {Trichosanthes sp.) và các loài bì sinh thuộc họ Phong lan (Orchidaceae), họ Tầm gửi {Loranthus spp.), Tổ điểu {Asplénium nidus), Tắc kè đả {Drynaria bonỉi), cốt toái bổ {Drynarỉa fortunei). Ở các khu vực đỉnh núi đá vôi, do độ dốc lớn, khó tiếp cận nên rừng vẫn còn cấu trúc tương đối tốt nhưng đơn giản thường chỉ 1 đến 2 tầng cây gỗ. Tầng tán gồm những cây cao từ 8-15m như Chân chim {Schefflera spp.), sầm {Memecylon sp.), sến cát {Sinosỉderoxylon sp.), Trường đôi {Arytera littoralỉs), Bí tát {Pistacia weinmannnifolia), Cánh kiến {Mallotus phỉlỉppỉnensỉs),.. Thực chịu bóng và cây bụi là những loài cây bụi như Mua {Melastoma spp.), Trâm {Syzygium spp.),.. và đôi khi có sự xuất hiện của Tre nứa {Sasa japónica) làm thành rừng hỗn giao tre nứa ừên đỉnh núi đá vôi thấp. Thảm tươi ở đây thông thường vẫn là các loài đặc trưng cho núi đá vôi, như dương xỉ: Ráng mộc xỉ lông {Dryopterỉs spp.), Ráng cổ lý {Colysỉs spp.), Ráng yểm dực {Tectaria spp.),.. và cá loài Quyển bá {Selaginella spp.), Riềng {Alpinia spp.), Thu hải đường {Begonia spp.), Bóng nước {Impatiens spp.), Thuốc bỏng {Kalanchoe crenata),.
Dây leo phổ biến là các loài cây thuộc họ Khoai lang (Convolvulaceae), họ Bầu bí (Cucurbitaceae), họ Bàng (Combretaceae), họ Nho (Vitaceae) và các loài Bàrn bàm (.Entada sp.), Xương trăn (Pỉatea latỉfolỉa), Mộc thông (lodes cirrhoza), Muỗm leo (Pegia sarmantosa).
Dây leo phổ biến là các loài cây thuộc họ Khoai lang (Convolvulaceae), họ Bầu bí (Cucurbitaceae), họ Bàng (Combretaceae), họ Nho (Vitaceae) và các loài Bàrn bàm (.Entada sp.), Xương trăn (Pỉatea latỉfolỉa), Mộc thông (lodes cirrhoza), Muỗm leo (Pegia sarmantosa). percoriacea), Re hương (Cinnamomum parthenoxylorì), Bời lời nhớt (Lỉtsea gỉutinosa), Trám đen (Canarìum tramdenum), Lim xẹt (Peltophorum tonkinensis), Ràng ràng xanh (Ormosia pinnata), Chẹo (Engelhardtia chrysolepis), Trâm trắng (Syzygium wightỉanum), Cáng lò (Betula alnoỉdes), vối thuốc (Schima waỉỉichii), Mắc niễng (Eberhardtỉa auratà), Thích ba thùy (Acer wìỉsonií), Tống quá sủ (Aỉnus nepalensis), Thông tre lá ngắn (Podocarpuspỉngerí), Pơ mu (Fokienỉa hodginsiĩ). Trong các diện tích này, những cây gỗ ưa sáng mọc nhanh như Ràng ràng mít (Ormosia baỉansae), vối thuốc (Schỉma wallichii), Tống quá sủ (Alnus nepalensỉs), Ràng ràng xanh (Ormosia pinnatà), Bồ đề (Styrax tonkinensỉs), Màng tang (Lỉtsea cubeba), Hu đay (Trema orientalỉs), Ngát (Gironniera subaequalỉs), Côm tầng (Eỉaeocarpus griffithii), Thôi chanh (Alangium chinensỉs), Chân chim tám lá (Shefflera octophylla), Dẻ cầu gai (Lithocarpus echinocarpa), Chẹo tía (Engelhardtỉa spicata), Cà oi sa pa (Castanopsis chapanensis),.
Bênh cạnh đó cũng có một số loài cây bụi xuất hiện giống như thành phần ở trảng cây bụi ở trên, điều đó cho thấy khả năng diễn thế thành công từ trảng cỏ thứ sinh á nhiệt đới mát ẩm thành trảng cây bụi thứ sinh á nhiệt đới mỏt ẩm là rừ ràng. Các loài chiếm ưu thế vối thuốc (Schima wallichii), Ràng ràng mít (Ormosỉa balansae), Tống quá sủ (Alnus nepaỉensis), Ràng ràng xanh (Ormosia pỉnnatà),Bồ đề (Styrax tonkinensỉs), Màng tang (Litsea cubeba), Hu đay (Trema orientalỉs), Ngát (Gironniera subaequalỉs), Côm tầng (Eỉaeocarpus grịffithii), Thôi chanh (Alangium chinensỉs), Chân chim tám lá (Shefflera octophylla), Dẻ cầu gai (Lithocarpus echỉnocarpa), Chẹo tía (Engelhardtỉa spicatà), Cà ối sa pa (Castanopsis chapanensis),.
Phân bố tập trung trên khối núi đá vôi kéo dài từ Bát Đại Sơn đến Bắc Mê (tập trung nhiều ở rừng đặc dụng Bát Đại Sơn, Khau Ca và Du Già) và rải rác ở một số nơi thuộc huyện Bắc Mê (Du Già, Đường Thượng, Lũng Hồ, Ngọc Long), vùng thấp của cao nguyên đá Đồng Văn thuộc huyện Yên Minh (Sùng Cháng, Sủng Thài, Phố Cáo), huyện Mèo Vạc (Lũng Chinh) hoặc các núi đá vôi cô lập thuộc huyện Vị Xuyên (ở các xã Tân Lập, Quảng Mần, Bạch Ngọc, Ngọc Minh, Linh Hồ). Kiểu rừng này cũng là hậu quả tác động của con người đối với thảm thực vật trên núi đá vôi ở đai cao. Các loài cây đại diện là: Cà muối ịCỉpadessa bacciferà), Gội (Aglaia sp.), Quếch (Chisocheton panicuỉatus), Tông dù Ợoona sinensỉs), Bồ hòn (Sapindus saponarỉa), Trâm (Syzygium sp.), Hồ đào núi (Platycarya strobiacea),. Tầng vượt tán: Cây có đường kính trung bình 50-60cm, chiều cao trung bình 25-30m, thực vật đặc trưng Nghiến (Excentrodendron tonkinensỉs), Gội (Agỉaỉa pervirỉdis), Kim giao (Podocarpus fleuryi), Trai (Garcỉnỉa fagraeoides), Lát (Chukrasỉa tabularis), Xoan hôi (Toona surent). Tầng ưu thế sinh thái: Chiều cao trung bình từ 20-25 m, đường kính trung bình 30-40cm, các loài thường gặp: Cà muối {Cỉpadessa bacciferà), Gội (Agỉaia sp.), Quếch (Chisocheton paniculatus), xoan hôi (Toona sinensis), bồ hòn {Sapindus sp.), Trâm (Syzygium sp.), Hồ đào núi (Platycarya strobỉacea), Mắc niễng (Eberhartỉa tonkinesis), Lim xẹt (Pentophorum tonkinensỉs), Dẻ ấn (Castanopsỉs indica), Vù hương (Cinnamomum parthenoxylon), sồi (Quercus fleuryi), Trám đen {Conarium tramdenum), Gội gác (Aphanamixis grandifolia), Sâng (Pometia pinnata), Trường (Nephelỉum chryseum).
Phân bố trên diện tích nhỏ trong toàn tỉnh và tập trung ở một số khu vực như rừng đặc dụng Tây Côn Lĩnh, đỉnh đèo Mã Pí Lèng, rừng phòng hộ ở các xã Thu Tà, Pờ Ly Ngài (huyện Hoàng Su Phi) và Thượng Som (huyện Vị Xuyên). Tồn tại trên các đỉnh núi, cấu trúc đom giản, thường một tầng cây gỗ lá rộng, trong đó có một số loài rụng lá và đôi khi có các loài hạt trần mọc xen. Các loài cây gỗ lá rộng khác khá phổ biến ở đây là Đỗ quyên {Rhododendron spp.), Giổi {Michelia spp.), Hồng quang {Rhodoleỉa champỉonỉi), Thích {Acer spp.), Côm {Elaeocarpus spp.), Tô hạp {Altỉngia spp.), Kháo {Lỉtsea sp., Beỉlschmỉedỉa sp.), Dẻ {Lithocarpus sp. Qụercus sp., Castanopsis sp.), Tỳ bà {Eryobotrya spp.), Vót lá tim {Viburnum cordifotium) và các loài hạt trần có Thiết sam {Tsuga. dumoscì), Thông lùn {Abies delavayi), Pơmu {Fokienia hodginsiỉ), Thông tre {Podocarpus neriifolius),. Một số loài cây gỗ nhỏ xuất hiện ở các trảng cây bụi này có: Tống quá sủ (Betula alnoides), Tống quá sủ (Alnus nepalensis), I tọa đông (Itoa orientalis), Chẹo (Platycarya kwangtungensis), Gồ hà (Schima wallichiana), Nóng lá to (Saurauia dỉlỉenỉoides), sổ giả {Saurauỉa fasciculate), Nóng lông to (Saurauỉa macrotrichà), sổ giả rốc-búc-ghi (Saurauia roxburghỉỉ), Nóng (Saurauỉa tristyỉa), Lòng mức (Wrightia speciosissỉma), Bựng bục (Mallotus nepaỉensis), Mó rạng ấn (Macaranga indica), Chõn chim (òchefflera petelotií), Linh (Eurya spp.), Bời lời (Lỉtsea spp.), Thôi chanh (Alangium kurzii), Trẩu (Vemỉcỉa montana),.
Bên cạnh các loài cỏ cao phổ biến như Cỏ tranh (Imperata cylindrical), cỏ lào (Chromoỉaena odorata), Chít (Thysanolean maxima), Lô (Thymeda sp.), Chè vè (Mischanthus sp.), và Lau (Sacharum spontenum) còn có các loài cỏ thấp hai lá mầm như cỏ sữa lá nhỏ (Euphorbia thymifolia), các loài Mã đề (Pỉantago asỉatica, Plantago major), Đơn buốt (Bỉdens pilosa), Cúc chân voi (Eỉephantopus scaber), và các loài cỏ dạng lúa thấp khác như: San trứng (Paspalum commersonii), các loài Kê (Panicum spp.), các loài Tình thảo (Eragrosstỉs spp.), cỏ mần ừầu (Eleusỉne indica),. Tầng ưu thế sinh thái không liên tục, xuất hiện nhiều cây lá rộng rụng lá như Kháo (Beilschmiedia sp.), Dẻ (Castanopsis spp.), sồi (Quercus spp.), Tô hạp {Altingia sp.), Côm ('Elaeocarpus spp.), Thích {Acer spp.), Bồ đề (Styrax sp.), Thôi ba {Aỉagium sp.), Linh (Eurya spp.), Cáng {Betula alnoỉdes), lò Tống quá sủ {Alnus. Tầng cây bụi, thảm tươi và cây tái sinh: có các cây nhỏ của các loài cây gỗ ở tầng trên, ngoài ra còn có các cây bụi và cây thảo như: các loài Trọng đũa {Ardỉsỉa spp.), các loài Đơn nem {Measa spp.), các loài thuộc họ Cà phê (Rubiaceae, ừong các chi Mussaenda, Ixora, Pavetta, Psychotria, Hedyotỉs, Ophiorrhiza..), họ Rau tai voi (Gesneriaceae), họ Đay (Tiliaceae), họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae, trong các chi Callicarpa, Clerodendron), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae, trong các chi Malỉotus, Macaranga, Alchornea,..),. Kiểu phụ trảng cây bụi á ẩm á ôn đới núi vừa. Kiểu này thường chỉ tồn tại trên các đỉnh, đa số chúng là các cây bụi thường xanh, có mọc xen kẽ là các cây bụi rụng lá nhưng tỉ lệ thấp. Chúng là những cây chịu hạn, chịu gió và chịu lạnh tốt. Các đại diện chính là các loài Đỗ quyên {Rhododendron spp.), các loài Bời lời {Lỉtsea spp.), Búp lệ {Buddleja spp.), Hứng đẹp (Pieris formosana), Sơn trâm {Vaccỉnium sp.), Gan tiền {Gaultheria spp.), Ngấy {Rubus sp.), các loài thuộc họ Rau tai voi (Gesneriaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Anh thảo (Primulaceae), họ cỏ roi ngựa (Verbenaceae), các loài Thường sơn {Hydrangea spp.), Vót vàng nhạt {Viburnum ỉutescens), sắc tử chum tụ tán {Oxyspora panỉculata), các loài sầm {Memecylon spp.), các loài Mua {Melastoma sp., Blastus sp.), các loài Đại bi {Blumea spp.) và các loài Tử châu {Callicarpa spp.),.. Cây thảo mọc xen ở đây có Ngải tiên hoa trắng {Hedychium coronarium), cỏ lào tím {Ageratỉna adenophora), các loài Kiết {Carex spp.), các loài Cương rìa {Scỉeria spp.), Cứt lợn {Conyza canadense), Ngải cứu {Artemisia vulgaris),.. cùng với các loài cỏ dạng lúa là cỏ lông nê-pan {Arundinella nepalensỉs), Lô sáng {Miscanthusòoridulus). ớt hoặc gần như khụng cú cỏc loài dõy leo ngoại trừ cỏc loài Tứ thư {Tetrastigma spp.), các loài Bình vôi {Stephania spp.), một số loài thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae).
Bên cạnh các diện tích rừng tự nhiên hiện đang đuợc bảo vệ nghiêm ngặt, Hà Giang còn có hơn 20 nghìn ha rừng tái sinh nghèo kiệt sau nương rẫy được khoanh nuôi để tái sinh, rừng Hà Giang còn có 1.600 ha cây bản địa như: Thông đuôi ngựa (Pinus merkusiỉ), Mỡ (Mangỉietia conifera), Bồ đề (Styrax tokinensis), Sa mộc (Cunnighamia ỉanceoỉata); hơn 2.100 ha cây công nghiệp, cây đặc sản và cây dược liệu như: Đỗ trọng (Eucommia ulmoỉdes), Hồi ựỉỉicium mạịus), Trúc bắc (Arundinaria amabỉlỉs), Trúc cần câu (Phyllostachys bambusoides), Chè (Camellia sinensis) và hàng nghìn ha cây ăn quả như: Cam (Citrus sinensis),c&vam sành (Citrus reticulata X sinensis), Quýt (Citrus reticulata), Táo (Malus domestica), Lê (Pyrus pyrifolia), Mắc coọc (Pyrus calleryana), Mận ịPrunus salỉcỉna), Mơ (Prunus armenỉaca), Đào (Prunus pérsica), Nhãn (Dỉmocarpus lognan), Vải (Litchi sinensis), Sở (Camellia sasanqua) và các loại cây dược liệu quý như Đỗ trọng (Eucommia ulmoides), Thảo quả (Amomum aromaticum), Ấu tẩu (Aconitum fortunei), Xuyên khung (Ligusticum striatum),. Ở các vùng cao như cao nguyên đá Đồng Văn, khu vực Hoàng Su Phì-Xín Mần, cây trồng quanh khu vực dân cư mang nhiều màu sắc của thực vật cây trồng ôn đới với các loài ăn quả là Mận (Prunus saỉicinà), Đào (Prunus percỉcà), Mơ (Prunus mumè), Chè (Camellia sinensis), Trẩu (Vernicỉa montana), Hồng (Dỉospyros kaki), Thị (Diospyros decandra), Sở {Camellia sasanqua),.. hoặc cây trồng lấy gỗ như Tông dù Ợoona sinensis), Mã ngân hoa {Grevillea robusta), Tống quá sủi {Betula alnoỉdes), Bồ đề {Styrax tonkinensis) và Sa mộc {Cunninghamia ỉanceoỉata),.. Ở các vùng thấp còn lại, cây trồng quanh khu dân cư phổ biến là các loài cây ăn quả như Mít {Artocarpus heterophyllus), Na {Annona squamata), Xoài {Mangifera indica), Nhãn {Dỉmocarpus lognan), Vải {Litchi sinensis), Bưởi {Citrus grandis), Cam {Citrus sinensis), Chanh {Citrus aurantifolia), Đu đủ {Carica papaya),.. hoặc các loài cây lấy gỗ, cho bóng mát phổ biến ở miền Bắc như Xà cừ {Khaya senegalensỉs), Tre các loại {Bambusa spp.), Nứa (Neohouzeaua dulloo), Xoan {Melỉa azedarach),.. Vườn ừồng cây hoa màu: các loại Cải và xu hào, Xúp lơ {Brassica spp.), Bí đao {Benincasa hispida), Bí đỏ {Cucurbita pep), Mướp {Luffa cyỉindrica), Gấc {Momordica cochỉnchỉnensỉs), Mưốp đắng {Momordỉca charantỉa), Su su {Sechium edule), Xà lách {Lactuca sativa), Rau muống ựpomoea aquatica), Rau ngót {Sauropus androgynus), Khoai lang ựpomoea batatas),.. cùng nhiều loại rau gia vị như Mùi {Coriandrum sativum), Mùi tàu {Eryngium foetidum), Lá lốt {Piper lotlot), Húng các loại {Ocỉmum spp.), Kinh giới {Elsholtzia cilỉata),.
Thảo quả (Ammomum aromaticum): Thảo quả là loại cây quan trọng trong nền kinh tế của địa phương, cây thảo quả chỉ thích nghi dưới những tán rừng có độ ẩm cao, nhiệt độ thấp và đặc biệt giống cây này không cần nhiều ánh sáng, ở Hà Giang chỉ có một số địa phương có khí hậu, thổ nhưỡng phù họp với sự sinh trưởng và phát triển của cây thảo quả như ở các xã Cao Mã Pờ, Tùng Vài, Tả Ván, huyện Quản Bạ; xã Cao Bồ, Lao chải, Xín Chải, huyện Vị Xuyên. Những loài thực vật bậc cao có mạch có đời sống trôi nổi tức là có rễ trong nước hoặc cố định dưới bùn không phổ biến ở Hà Giang, chủ yếu do con người nuôi trồng như bèo cái (Pistia stratiotes), bèo tấm (Lemna aequinoxialis), bèo lục bình (Eichhomia crassỉpes), bèo ong (Saỉvinia natans), bèo tai chuột (Salvinỉa cucullata), bèo dâu (Azolla pinnata) sen hồng (Neỉumbo nucífera), sen trắng (Nelumbo lutea), súng đỏ (Nymphaea rubra), súng lam (Nymphaea stellata), súng trắng (Nymphaea lotus),.. Ngoài ra, những loài mọc hoang dại chủ yếu là các loại rong như Rong mái chèo {Hydrỉlla vertỉciỉỉata), Rau bát (Ottelỉa alismoides),.. những loài mọc hoang này còn tồn tại trên những thủy vực nước chảy cùng với một số loài có lối sống bám bùn như các loài Lác ựuncus sp.), Cói (Cyperus spp.), Năng (Eỉeocharis sp.),.
Thảm thực vật tự nhiên tập trung nhiều nhất trong sinh khí hậu mưa ẩm á nhiệt đới trên đất địa đới vói khoảng 25% diện tích tự nhiên của tỉnh, tiếp theo là thảm thực vật trong sinh khí hậu mưa ướt nhiệt đới ừên đất địa đới với khoảng 21%. Như đánh giá ở trên, các khu vực là trảng cỏ thuộc các vành đai á nhiệt đới và á ôn đới chủ yếu phân bố trên các địa hình hiểm trở, khó sử dụng và khó cải tạo trong khi đó, các trạng thái trảng cây bụi ở hầu hết các địa phương đều ít nhiều có khả năng cải tạo thành rừng trồng hoặc tái sinh thành rừng tự nhiên.
Bên cạnh đó, các công ty dược liệu cũng đã hợp tác, đầu tư trồng cây thuốc trên diện rộng ở các xã Quyết Tiến (Quản Bạ), xã Hồ Thầu (Hoàng Su Phì) và đỉnh Chiêu Lầu Thi, xã Thu Tà (Xín Mần). Qua khảo sát và phỏng vấn người dân, chúng tôi tìm hiểu thấy nhiều cây dược liệu quý cũng được ươm trồng thử nghiệm thành công, chất lượng cây dược liệu tại Hà Giang rất tốt; các loại cây dược liệu từ Thảo quả, Hương thảo đến Ấu tẩu, Giảo cổ lam, Atiso, Bạch chỉ.. đã khẳng định được tính thích nghi, sinh trưởng và phát triển tốt trên vùng đất Hà Giang. Nhiều loại cây dược liệu được trồng đại ừà như Actiso, hà thủ ô, đương quy, bạch chỉ.. Hà Giang là địa phương có truyền thống và kinh nghiệm lâu năm trong phát triển một số loài cây đặc sản như Cam sành {Cỉtrus retỉculata X sinensis), Chè san Hà Giang (Camellỉa sinensis), Sở (Camellia sasanqua),.. và nhất là kinh nghiệm canh tác trong những điều kiện khó khăn đặc biệt hay kinh nghiệm chọn giống cây trồng cũng khá phong phú như ừồng ngô trên hốc đá, trồng đậu mèo.. Điểm yếu ỢVeekness). Việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào gieo trồng, sản xuất giống, bảo tồn và phát triển nguồn gen cây dược liệu, cây đặc sản chưa được quan tâm đầu tư thích đáng; Việc gieo trồng, thu hoạch còn manh mún, mang tính tự phát, chưa làm tốt công tác quản lý khai thác, thu mua dược liệu, cây đặc sản trong tự nhiên, việc thu hái nhiều năm không có ý thức bảo tồn, tái sinh đã và đang làm suy giảm nghiêm trọng các nguồn tài nguyên này.
Trong mục tiêu phát triển ngành lâm nghiệp với trọng điểm tập trung bảo tồn và phát triển các diện tích rừng tự nhiên và cải thiện chất lượng, năng suất của rừng trồng nhưng vẫn đảm bảo tính an toàn về mặt môi trường, bản đồ ừên sẽ giúp ngành lâm nghiệp của địa phương quy hoạch tổng thể các vùng rừng ừồng hiện nay theo hướng phát triển bền vững, trong đó, các diện tích rừng ừồng cận sông suối, các diện tích rừng trồng ở khu vực có độ dốc cao như Hoàng Su Phì và Xín Mần cần phải được quy hoạch là rừng phòng hộ thay vì là rừng sản xuất và do vậy sẽ áp dụng phương thức khai thác chọn chứ không phải chặt trắng. Như vậy, trên cơ sở các đơn vị thảm thực vật tự nhiên và rừng ừồng, trong mục tiêu quy hoạch ngành lâm nghiệp, trên cơ sở sinh thái phát sinh, kết hợp với bản đồ ba loại rừng của địa phương, có thể tính toán được mức chi trả cao hơn trong thời gian ngắn nhất khi ưu tiên bảo vệ tái sinh tự nhiên hoặc ưu tiên phát triển rừng ứồng mới từ các diện tích đất lâm nghiệp trống (không có rừng) là các trảng cỏ hoặc trảng cây bụi bởi sau 3-5 năm (tùy theo cơ cấu và mô hình trồng rừng), rừng trồng khép tán sẽ được chi trả dịch vụ mụi trường rừng.
Rừng thứ sinh là trọng thái rừng phổ biến khắp nơi, trong đó, rừng tre nữa là độc trưng của vùng thốp Ảnh 6. Trạng này không thể tái sinh thành rừng và đã trở thành đọc trưng “đồng cỏ phía bắc” ở Vỉệt Nam.
Chương trinh dưực xỳy dựng nhăm hử uợ r.hỳn ấn vựng sạt lũ đỳt ở Ho Giang canh tõc btMi vụng |.
Vì sao lại chọn cỏ voi ???
Pp Các loài cây sống lâu năm ký sinh hoặc bán ký sinh trên các cây khác, chiều cao của chồi cao hom mặt đất 25cm trở lên. Cr Gồm những cây có chồi nằm dưới đất: bao gồm các loài có củ hay căn hành bao gồm cả những cây có chồi trong đất (Geophytes) hoặc cây chồi thủy sinh (Hy: trong nước- Hydrophytes và dưới nước-Helophytes).