Những thời cơ và thách thức đối với phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam trong những năm tới

MỤC LỤC

ThờI CƠ Và THáCH THứC Đối với việc phát triển nền kinh tế bền vững ở việt nam

Thời cơ và thách thức 1. Thời cơ

Đây là tiền đề rất quan trọng để không những phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế trong nước mà còn thu hút mạnh đầu tư nước ngoài, qua đó tiếp nhận vốn, công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra công ăn việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, bảo đảm tốc độ tăng trưởng và rút ngắn khoảng cách phát triển. Ba là: Gia nhập WTO chúng ta có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thương mại toàn cầu, có cơ hội để đấu tranh nhằm thiết lập một trật tự kinh tế mới công bằng hơn, hợp lý hơn, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp. Bốn là: Mặc dầu chủ trương của chúng ta là chủ động đổi mới, cải cách thể chế kinh tế ở trong nước để phát huy nội lực và hội nhập với bên ngoài nhưng chính việc gia nhập WTO, hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách của ta đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn.

Năm là: Cùng với những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử sau 20 năm đổi mới, việc gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện cho ta triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại theo phương châm: Việt Nam mong muốn là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng thế giới vì hoà bình, hợp tác và phát triển. Với gần 87 triệu dân, có thu nhập bình quân đầu ngời khoảng 17 triệu đồng/ năm là một thị trờng khá lớn, các doanh nghiệp nớc ngoài trong đó có nhiều tập đoàn xuyên quốc gia đang rất quan tâm khai thác, nhất là từ đầu năm 2009, chúng ta sẽ phải mở cửa dịch vụ phân phối theo cam kết với WTO. Thách thức lớn nhất với kinh tế Việt Nam trong những năm tới l àđối mặt với những tình huống tiềm ẩn khó lường của cơn bão khủng khoảng t i chính thà ế giới, các dư chấn của nó tiếp tục gây ra các tác động xấu đến tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế Việt Nam : Thương mại, t i chínhà ng©n h ng, à đầu tư nước ngo ià ….

Điều này được thể hiện thông qua hai tác động: thứ nhất, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa của Mỹ đối với Việt Nam (Việt Nam là một trong 37 nước xuất khẩu lớn nhất vào thị trường Mỹ, trong đó có một số mặt hàng đứng thứ hạng cao hơn như: dệt may, hạt tiêu, hạt điều, cà phê, đồ gỗ, thủy sản..) có xu hướng giảm sút. Do những tác động trực tiếp và gián tiếp nêu trên, khủng khoảng kinh tế thế giới đã, đang và sẽ ảnh hưởng tới mục tiêu phát triển bền vững của nền kinh tế nước ta, trừ ngành thông tin liên lạc có thể trụ vững còn hầu hết các ngành kinh tế khác ít có khả năng phát triển, tăng trưởng cao hơn các năm trước. Do các nước gặp khó khăn về kinh tế nên khả năng tiếp thu lao động xuất khẩu của ta cũng sẽ giảm..Do thiếu vốn các công trình trọng điểm, đặc biệt là các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ các nhu cầu phát triển trước mắt và lâu dài rất dễ lâm vào tình trạng thi công dang dở, chậm đưa vào sử dụng và phỏt huy hiệu quả.

Đây là sự cạnh tranh giữa sản phẩm của ta với sản phẩm các nước, giữa doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp các nước, không chỉ trên thị trường thế giới và ngay trên thị trường nước ta do thuế nhập khẩu phải cắt giảm từ mức trung bình 17,4% hiện nay xuống mức trung bình 13,4% trong vòng 3 đến 5 năm tới, nhiều mặt hàng còn giảm mạnh hơn. Chính sách quản lý có tạo được chi phí giao dịch xã hội thấp nhất cho sản xuất kinh doanh hay không, có tạo dựng được môi trường kinh doanh, đầu tư thông thoáng, thuận lợi hay không v.v… Tổng hợp các yếu tố cạnh tranh trên đây sẽ tạo nên sức cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế, sức cạnh tranh quốc gia. Sự biến động trên thị trường các nước sẽ tác động mạnh đến thị trường trong nước, đòi hỏi chúng ta phải có chính sách kinh tế vĩ mô đúng đắn, có năng lực dự báo và phân tích tình hình, cơ chế quản lý phải tạo cơ sở để nền kinh tế có khả năng phản ứng tích cực, hạn chế được ảnh hưởng tiêu cực trước những biến động trên thị trường thế giới.

Một số giải pháp phát triển nền kinh tế bền vững trong những năm tíi

- Tăng đầu t không chỉ làm tăng GDP trong ngành xây dựng, tạo ra GDP trong các ngành sản xuất, dịch vụ mà còn là nguồn tiêu thụ sản phẩm của các ngành khác, qua đó kích thích sản xuất, thúc đẩy tăng trởng, tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động. - Tập trung nguồn vốn đầu t từ ngân sách, vốn trái phiếu Chính phủ, vốn ODA và vốn tín dụng hỗ trợ đầu t phát triển vào các công trình kết cấu hạ tầng nhằm giải toả nhanh các điểm nghẽn tăng trởng, giảm chi phí trung gian, tạo thuận lợi cho sản xuất và lu thông hàng hoá, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn, xây dựng các công trình y tế, giáo dục, văn hoá…. - Đối với nguồn đầu t của các doanh nghiệp Nhà nớc, nhất là các tập đoàn và tổng công ty, phải hớng vào các dự án công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trờng, phát triển công nghiệp hỗ trợ, tao ra những sản phẩm có sức cạnh tranh cao, có giá.

- Điều quan trọng với nớc ta hiện nay là phải đẩy nhanh quá trình cải cách và chuyển đổi mô hình tăng trởng, từ mô hình tăng trởng chủ yếu dựa vào các yếu tố theo chiều rộng (dựa chủ yếu vào xuất khẩu tài nguyên, tăng đầu t nhất là đầu t Nhà nớc) sang mô hình tăng trởng theo chiều sâu trên cơ sở phát huy tính năng động của khu vực dân doanh, khai thác lợi thế so sánh… nhằm tạo ra năng lực cạnh tranh trong toàn doanh nghiệp cũng nh toàn bộ nền kinh tế. - Đối với doanh nghiệp, chính phủ đã thực hiện nhiều giải pháp nhằm giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá dịch vụ: các chính sách về miễn giảm hoặc hoãn thời gian nộp thuế, hớng các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, hỗ trợ lãi suất, bảo lãnh tín dụng…. - Trong tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động, các bộ, các địa phơng phải đặc biệt quan tâm làm tốt hơn nữa công tác dự báo để chủ động kịp thời điều chỉnh nhiệm vụ và các giải pháp tổ chức điều hành cho phù hợp với thực tiễn tình hình; tập trung chỉ đạo hoàn thiện cơ chế, chính sách, cải cách mạnh thủ tục hành chính; phải phân cấp mạnh, giao quyền và trách nhiệm cho cấp trực tiếp chỉ đạo thực hiện công việc….

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chương trình cải cách hành chính, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong và ngoài nước đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh; có chiến lược và giải pháp để các doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh thắng lợi trên thị trường trong nước; củng cố hệ thống phân phối,. Nghiên cứu, tận dụng các yếu tố thuận lợi trong suy thoái kinh tế toàn cầu để tăng năng lực phát triển kinh tế trong nước (như: nhập thiết bị công nghệ với giá rẻ, thuê chuyên gia kỹ thuật nước ngoài bị thất nghiệp mà trong nước chưa có v.v.). +Thực hiện ngay những cải cách mạnh mẽ trong giáo dục, đào tạo, xây dựng nền tảng mới cho sự phát triển nguồn nhân lực ở nớc ta, nhằm chuyển mạnh từ cạnh tranh bằng giá nhân công rẻ sang cạnh tranh bằng nguồn nhân lực có chất l- ợng tốt.

Do vậy cùng với ngân sách hỗ trợ của Nhà nớc, các cấp uỷ Đảng và chính quyền địa phơng, các ngành phải huy động sự tham gia, đóng góp của địa phơng mình, ngành mình, từng ngời dân, từng gia đình, từng cộng đồng, từng doanh nghiệp, từng dự án để bảo vệ tài nguyên môi trờng.

Ký hiệu từ viết tắt

Lời mở đầu

Một số vấn đề chung về phát triển nền kinh tế bền vững

Thực trạng và quan điểm của Đảng, Nhà nớc về phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam

Thời cơ và thách thức đối với việc phát triển nền kinh tế bền vững ở Việt Nam